Nguồn: CSS là gì? update, CSS là gì? update
CSS là gì? update

Nguồn: CSS là gì? update, CSS là gì? update
Có một sự thật rất đơn giản: Nếu công cụ tìm kiếm không biết đến Website bạn, cơ hội xếp hạng sẽ bằng 0. Có cả trường hợp là Website chính thức hoạt động được vài tuần mà vẫn chẳng tìm thấy chúng ở đâu trên Google/Bing/Yahoo. Chưa nói đến những URL được xuất bản khoảng 2-3 ngày thì 95% người dùng không thể tìm thấy chúng trên công cụ tìm kiếm.
Nếu bạn đang đọc bài viết này, tôi đoán bạn là một trong số những doanh nghiệp gặp vấn đề tương tự. Thế nên hôm nay, tôi sẽ hướng dẫn cách Submit URL Google và các công cụ tìm kiếm phổ biến khác. Giờ thì bắt đầu nhé!
Ngày 25/7/2018, Google Webmaster chính thức công bố khai tử tính năng Submit URL Google. Bạn xem thông tin ở hình ảnh bên dưới:
Google không thông báo nguyên nhân ngừng hỗ trợ tính năng Submit URL Google công khai. Tuy nhiên, nó vẫn vui vẻ nếu bạn Submit URL trên công cụ Google Search Console (hay là Google Webmaster Tools Submit URL) hoặc khai báo Google trực tiếp Sitemap của cả Website.
Và trong tất cả thông báo, Google đều điều hướng người dùng sử dụng công cụ Google Search Console. Còn Webmaster sau này được đổi tên thành Google Search Central. Nó cung cấp thông tin và hướng dẫn SEOer “làm quen” với Google Search.
Vậy tại sao phải submit URL Google bằng Google Search Console? Và có bao nhiêu cách để thực hiện Submit URL Google? Nếu bạn muốn Submit lên Search Engine khác ngoài Google thì sao? Tôi sẽ hướng dẫn chi tiết ngay sau đây. 👇
Lí do sau đây để giải thích vì sao bạn vẫn nên Submit URL Google thủ công mặc dù không phải lúc nào cũng cần làm vậy.
Đừng hối hận vì đã không làm gì khi Google không Index bài viết, Submit URL Google lại thôi! Nếu bạn đã Ping/Submit URL Google rồi, thì thi thoảng vẫn có thể Submit URL Google lại lần nữa nếu:
Sau khi sửa lỗi trên trang Web xong. Đôi khi sẽ gửi thông báo cho bạn các lỗi thu thập dữ liệu hoặc lỗi 404 trong Search Console. Lúc này bạn nên Submit Link của Website để Google thu thập lại thông tin sau khi sửa lỗi xong.
Google không có khoảng thời gian nhất định là bao lâu thì Submit Website hoặc URL.
Theo như nghiên cứu của HubSpot – Nếu bạn không gửi URL mới cho Google thông qua Sitemap thì Google phải mất trung bình 1375 phút để thu thập dữ liệu trang (tương đương 23 tiếng). Tuy nhiên, khi Update Sitemap tới Google Search Console, con số này giảm xuống chỉ còn 14 phút.
Thế nên thay vì để Google tự rà soát nội dung mới. Bạn có thể thông báo cho Google theo cách thủ công để tiết kiệm thời gian hơn.
Mặt khác, thời gian để Crawl và Index một Domain hoàn toàn mới có thể khác nhau đáng kể. Điều này tùy thuộc vào việc Domain của bạn có External Link nào hay không và tần suất chúng được Crawl ra sao nhé.
Sau đây sẽ là hướng dẫn của tôi về cách Submit URL Google theo mục đích, như URL trên toàn bộ Website hay từng URL.
Trước khi Submit URL Google, bạn nên kiểm tra xem Website hoặc URL của mình đã được (index) chưa. Bằng cách sử dụng URL Inspection Tool của Google Search Console. Yên tâm, công đoạn này tốn chưa tới 30s thực hiện.
Sử dụng hộp tìm kiếm “Kiểm tra URL” ở đầu trang tổng quan và nhập URL muốn kiểm tra. Khi dữ liệu đã được truy xuất từ Index, bạn sẽ thấy xác nhận trang đó ngay trên Google:
Hoặc không có trên Google:
Ngoài ra, bạn còn có thể nhanh chóng xem trang đã được Submit chưa bằng cách tìm kiếm trên Google với cụm “site:<Domain hoặc URL bạn muốn xem>”
Ví dụ: site: gtvseo.com
Nếu Website được Index, bạn sẽ thấy kết quả trả về khi sử dụng toán tử tìm kiếm này.
Để ý cả số lượng kết quả trả về cũng như các URL được Index hiển thị? Trong trường hợp không có URL nào được Index, bạn sẽ thấy:
Nếu URL của bạn chưa được Index, hãy bước vào Submit URL/Website. Đầu tiên, bạn cần thực hiện khai báo trang qua 3 bước sau.
3 Bước khai báo website trong Google Search Console
Nếu bạn thấy phức tạp có thể đưa đội ngũ Code thực hiện nhưng nhớ sử dụng Email để cài đặt nhé. Khi Website đã hoàn thành Index, có thể Submit Link To Google bằng 1 trong 4 cách sau.
Cách nhanh nhất, hiệu quả nhất để gửi trang Web đến Google là thêm sơ đồ trang Web (Sitemap) XML vào Google Search Console. Có thể làm như vậy bằng cách chuyển đến Tab Sơ đồ trang Web của Search Console .
Bây giờ bạn sẽ thấy hộp ‘Thêm sơ đồ trang Web mới’. Hãy tiếp tục và nhập phần mở rộng của sơ đồ trang XML của trang Web của bạn.
Sau khi hoàn thành bạn sẽ thấy danh sách các Sitemap đã gửi và số lượng URL được tìm thấy như sau:
*Nếu như Website bạn đã từng Submit Sitemap XML rồi và bạn chỉ đang muốn Submit các URL mới. Thì có thể Submit phiên bản cập nhật của Sitemap.
Khi bạn gửi một Sitemap được Updated tới Search Console và bao gồm các URL mới. Có nghĩ là: Bạn đang thông báo cho Google rằng đã có sự thay đổi và các trang này sẽ được Crawl.
Đây là phương pháp Submit URL Google nhanh nhất.
Tuy nhiên, với một số trường hợp bạn không thể truy cập và “Resubmit” trong Search Console tiếp theo. Đội ngũ hỗ trợ của Google Search Console cho biết:
Google không kiểm tra Sitemap mỗi khi Website được Crawl. Sitemap chỉ được kiểm tra lần đầu tiên và chỉ khi bạn ping để chúng tôi biết rằng nó đã thay đổi. Bạn chỉ nên thông báo cho Google về Sitemap khi nó mới hoặc được Update; không gửi hoặc ping các Sitemap không thay đổi nhiều lần.
Tin tốt là nếu bạn đang sử dụng một nền tảng như WordPress kết hợp với một Plugin SEO. Thì Sitemap sẽ tự động Update và Ping Google khi bạn xuất bản một trang hoặc bài đăng mới.
Nếu không sử dụng WordPress hoặc một CMS khác mà Sitemap tự động Ping Google khi được Update. Bạn có thể sử dụng chức năng “ping” để yêu cầu điều này xảy ra. Hãy gửi yêu cầu HTTP GET như sau: http://www.google.com/ping?sitemap=https://example.com/sitemap.xml
Một lưu ý nhỏ là Sitemap XML phải được tham chiếu trong tệp robots.txt của Website. Bên cạnh đó, có cách Submit URL bằng GSC “xịn” hơn chính là…
Rất có thể bạn vừa sử dụng công cụ Kiểm tra URL để kiểm tra xem URL của bạn có nằm trong Index của Google hay không. Và đây cũng là cách nhanh nhất để đưa URL vào Index của Google.
Bất kể URL có hay không Index, bạn sẽ thấy liên kết “REQUEST INDEXING” ở cuối hộp. Hãy tiếp tục Click vào đây và trang của bạn sẽ được thêm vào danh sách đợi Index. Nếu có bất kỳ vấn đề nào, bạn sẽ được thông báo.
Nhưng nếu bạn có một loạt các URL cần được Submit với Google thì sao? Hoặc bạn muốn được Submit cả URL trên những trang con khác? Đây là lúc bạn cần cách thứ 3 ngay sau đây.
Có nhiều Website hướng dẫn “khai báo” URL với Google bằng Internal Link. Phương pháp này đúng, thế nhưng chưa đủ. Bởi vì Internal Link trên Website cần phù hợp ngữ cảnh bài viết để không gián đoạn trải nghiệm người dùng. Vậy nên sẽ rất bất tiện nếu bạn chèn Link các Web con.
Và Submit bằng GSC cũng chỉ quét các URL trên Website chính mà thôi. Thế nếu cần được quét URL trên nhiều trang cùng lúc thì sao?
Ở đây tôi dùng Blogger để Submit hàng loạt URL kiểu trên. Các bước thực hiện như sau:
Ví dụ như Website có 30 URL mới và các Web con có 20 bài viết mới. Tôi sẽ chèn 50 URL này vào bài để Google có thể cào và Index chúng.
Có rất nhiều công cụ giúp bạn Submit URL Google như Lar Index, My Pagerank, Indexking,… Tùy thuộc vào tính năng mỗi công cụ mà bạn có thể lựa chọn nhé!
Bạn có thể xem cách Submit URL Google bằng công cụ Lar Index mà tôi đang sử dụng trong Video dưới đây:
Note: Tùy Website, Search Console (Webmaster Tool Submit) sẽ giới hạn số lượng Add URL Google Submit trong ngày để hạn chế tình trạng Spam.
Video này có thể giúp bạn hình dung rõ hơn cách Submit URL Google nhanh chóng:
Ngoài cách Submit từng URL mới như trên tôi đã hướng dẫn. Thì vẫn còn những cách giúp Google “nhận diện” được URL mới bên bạn nhanh chóng hơn mà không cần đến Google Search Console hay công cụ nào cầu kỳ.
Gọi là Submit nhưng thực chất đây chỉ là cách giúp Google biết rằng URL của bạn có tồn tại, chính là:
Thông thường nhất, bạn chỉ cần gửi Website của mình cho Google khi khởi chạy Website lần đầu tiên (vì Google không biết rằng nó tồn tại). Hoặc khi di chuyển Website sang một miền mới.
Nếu Website đã được Index thì bạn không cần phải Submit toàn trang. Tuy nhiên, có những trường hợp có thể cần phải làm như vậy do lỗi. Giả sử một nhà phát triển đã vô tình thêm thẻ rel = “noindex” trên trang Web và bạn thấy trang Web giảm khỏi chỉ mục.
Đúng vậy, Google không phải là công cụ tìm kiếm duy nhất. Nếu bạn muốn Submit URL Google lên các công cụ tìm kiếm phổ biến khác mà khách hàng của bạn sử dụng như Bing, Yahoo, Yandex, Baido…
Để Submit trang Web hoặc URL web bạn trên Bing, bạn chỉ cần truy cập Công cụ quản trị trang Web của Bing – Bing Webmaster Tools. Đầu tiên bạn đăng nhập và thêm trang Web của mình như ảnh dưới:
Tin tốt là bạn có thể bỏ qua xác minh và nhập trực tiếp từ Google Search Console. Để Submit toàn bộ trang Web, bạn có thể thêm Sitemap XML giống như cách đã làm với Google.
Đi đến Tab sơ đồ trang Web:
Sau đó, bạn sẽ thấy nút ‘Gửi Sơ đồ trang Web’ ở trên cùng bên phải của màn hình, cửa sổ bật lên sẽ mở ra. Từ đây, bạn có thể nhập URL của sơ đồ trang Web của mình:
Nếu bạn chỉ muốn gửi một URL, bạn có thể làm như vậy bằng cách sử dụng công cụ gửi URL của Bing mà bạn sẽ tìm thấy như một phần của Menu bên trái.
Yandex là công cụ tìm kiếm hàng đầu ở Nga, với hơn 60% thị phần. Không phải tất cả mọi người sẽ cần phải gửi trang Web của họ cho Yandex, nhưng nếu bạn đang phục vụ khách hàng ở Nga thì bạn có thể xem qua.
Dưới đây là các bước để gửi URL hoặc trang Web của bạn tới Yandex:
Nếu bạn muốn lập chỉ mục một URL mới, hãy chuyển đến Tab ‘Các trang lập chỉ mục’ trên Menu bên trái. Tại đây, bạn có thể gửi tối đa 20 URL mỗi ngày được ưu tiên cao nhất để lập chỉ mục:
Dành cho các Doanh nghiệp có tệp khách hàng ở Mỹ. Tính đến tháng 5 năm 2020, DuckDuckGo có thị phần ước tính là 1,35% tại Mỹ. Con số này vẫn kém con số 6,5% của Bing, 3,6% của Yahoo và 88% của Google, nhưng ngày càng có nhiều người sử dụng công cụ tìm kiếm ưu tiên quyền riêng tư.
Tin tốt là bạn không cần gửi URL hoặc trang Web của mình cho DuckDuckGo. Công cụ tìm kiếm sử dụng hơn 400 nguồn cho kết quả của nó, bao gồm cả kết quả tìm kiếm của Bing, có nghĩa là nếu bạn đã Submit URL trên Bing thì bạn không cần phải làm gì khác. ^u^
Mỗi truy vấn tìm kiếm trên Google trả về hàng ngàn kết quả, nếu không thì hàng triệu kết quả.
Nhưng mọi người không bao giờ Click ngoài trang kết quả đầu tiên (chỉ hiển thị 10 trang Web). Có nghĩa là sẽ có ít hoặc không Traffic cho những người xếp hạng từ vị trí 11+ trở đi. Vì vậy, khi Website bạn được Google Index không có nghĩa là sẽ có Traffic từ Google vào đâu nhé.
Nếu bạn muốn có Traffic vào từ Google, bạn cần phải xếp hạng trong Top 10 (hoặc lý tưởng nhất là Top 3).
Chắc chắn là Google vẫn sẽ khám phá và Index trang Web của bạn bất kể bạn có Submit URL Google hay không. Tuy nhiên, như tôi đã nói, Submit URL giúp quá trình Index nhanh chóng gấp trăm lần.
Hãy tận dụng Search Console của Google vì một là nó rất đơn giản, dễ dùng và hai là mang lại nhiều lợi ích khác. Google Search Console giúp đưa trang Web lên Google miễn phí, tại sao không?
Bạn cũng cần phải nhớ rằng việc index Google chỉ là một phần của trận chiến tranh hạng. Ngay cả khi trang web bạn được index, bạn vẫn có thể không xếp hạng cao trên SERPs nhé!
Công cuộc xếp hạng là một công việc đòi hỏi nhiều nỗ lực và công sức của bạn trong SEO Web. Nếu bạn là một chiến binh mới trong SEO, hãy đọc bài viết Quy trình SEO của tôi để bắt đầu trang bị các kiến thức cho mình.
Chúc bạn thành công!
Nguồn tham khảo:
Bài viết cùng chủ đề:
Có thể bạn quan tâm:
Với kinh nghiệm đúc kết từ hơn 100+ dự án dịch vụ SEO thành công, GTV SEO hiện đang cung cấp các khoá đào tạo SEO chuyên nghiệp dành cho người mới bắt đầu tìm hiểu SEO:
Bạn hoàn toàn có thể đăng ký học thử khoá học Entity Mastermind 3 ngày miễn phí tại đây. Và cũng đừng quên xem thêm thông tin về điều khoản khóa học của GTV SEO tại: https://gtvseo.com/dieu-khoan-khoa-hoc/
Từ khóa tìm kiếm: Chi tiết Submit URL/Google Index nhanh chóng (Update 2021) update 2021, Chi tiết Submit URL/Google Index nhanh chóng (Update 2021) update 2021, Chi tiết Submit URL/Google Index nhanh chóng (Update 2021) update 2021
SSH
Tháng Một 30, 2018
9ít nhất Đọc
SSH, hoặc được gọi là Secure Shell, là một giao thức điều khiển từ xa cho phép người dùng kiểm soát và chỉnh sửa server từ xa qua Internet. Dịch vụ được tạo ra nhằm thay thế cho trình Telnet vốn không có mã hóa và sử dụng kỹ thuật cryptographic để đảm bảo tất cả giao tiếp gửi tới và gửi từ server từ xa diễn ra trong tình trạng mã hóa. Nó cung cấp thuật toán để chứng thực người dùng từ xa, chuyển input từ client tới host, và relay kết quả trả về tới khách hàng.
Hình bên dưới thể hiện một giao diện Windows SSH điển hình. Bất kể user Linux hoặc macOS nào cugn4 đều có thể SSH tới server từ xa trực tiếp từ cửa sổ terminal. Windows users có thể sử dụng những SSH clients như là Putty. Bạn có thể thực thi lệnh shell cũng như việc bạn đang thực sự vận hành máy tính vật lý.
Bạn đã biết SSH là gì vậy hãy tiếp tục tìm hiểu về cách thức hoạt động của SSH,bên cạnh việc tìm hiểu về công nghệ được sử dụng để đảm bảo tính an toàn cho các kết nối từ xa. Nó sẽ gồm nhiều lớp và loại mã hóa được sử dụng, tùy thuộc vào mục đích của từng layer.
Để hiểu SSH là gì thì trước tiên bạn cần phải biết nó hoạt động như thế nào. Nếu bạn đang sử dụng Linux hoặc Mac, sử dụng SSH rất đơn giản. Nếu bạn sử dụng Windows, bạn chỉ cần sử dụng những SSH client để mở kết nối SSH. Những trình SSH client phổ biến là Putty, bạn có thể xem thêm tại đây.
Đối với người dùng xài MAC và Linux, hãy mở terminal và làm theo hướng dẫn sau:
Lệnh SSH có 3 phần:
ssh {user}@{host}
SSH key command cho hệ thống biết là bạn muốn mở một kết nối được mã hóa Secure Shell Connection. {user} đại diện cho tài khoản người dùng bạn muốn dùng để truy cập. Ví dụ, bạn muốn truy cập user root, thì thay root tại đây. User root là user quản trị hệ thống với toàn quyền để chỉnh sửa bất kỳ điều gì trên hệ thống. {host} đại diện cho máy tính bạn muốn dùng để truy cập. Nó có thể là một địa chỉ IP (ví dụ 244.235.23.19) hoặc một tên miền (ví dụ, www.xyzdomain.com).
Khi bạn nhấn enter, nó sẽ hỏi bạn nhập mật khẩu tương ứng cho tài khoản. Khi bạn gõ, bạn sẽ không thấy bất kỳ dấu hiệu nào trên màn hình, nhưng nếu bạn gõ đúng mật khẩu và nhấn enter, bạn sẽ vào được hệ thống và nhận thông báo đăng nhập thành công.
Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm về lệnh SSH, hãy tham khảo tại đây
Lợi điểm khiến SSH hơn hẵn những giao thức cũ là khả năng mã hóa và truyền tải dữ liệu an toàn giữa host và client. Host đại diện cho máy chủ từ xa bạn muốn kết nối tới và client là máy tính của bạn dùng để truy cập tới host. Có 3 cách khác nhau để mã hóa qua SSH:
Symmetric encryption là một dạng mã hóa sử dụng secret key ở cả 2 chiều mã hóa và giải mã tin nhắnb bởi cả host và client. Có nghĩa là ai nắm được khóa đều có thể giải mã tin nhắn trong quá trình chuyền.
Symmetrical encryption thường được gọi là shared key hoặc shared secret encryption. Vì có một khóa được sử dụng, hoặc một cặp khóa (pair key) mà một khóa có thể được tính ra từ khóa kia.
Symmetric keys được sử dụng để mã hóa toàn bộ liên lạc trong phiên giao dịch SSH. Cả client và server tạo chung một key bí mật như là một phương thức thỏa thuận, và key đó không được tiết lộ cho bên thứ ba. Quá trình tạo symmetric key được thực hiện bởi key exchange algorithm.
Điều khiến cho thuật toán an toàn là vì key không được truyền giữa client và host. Thay vào đó, cả 2 máy tính chia sẽ thông tin chung và sau đó sử dụng chúng để tính ra khóa bí mật.Kể cả có máy khác bắt được thông tin chung, nó cũng không thể tính ra key bí mật vì không biết được thuật toán tạo key.
Cũng phải lưu ý rằng, tuy nhiên secret token được sử dụng cho một phiên SSH nhất định, và được tạo bởi chứng thực của client. Khi key đã được tạo, tất cả packets truyền giữa 2 máy phải được mã hóa bởi private key. Việc này bao gồm cả mật khẩu điền vào bởi user, vì vậy mật khẩu cũng có thể được bảo vệ khỏi những “lính bắn tỉa packet” trên mạng.
Một số loại symmetrical encryption ciphers đã tồn tại, bao gồm, những không giới hạn AES (Advanced Encryption Standard), CAST128, Blowfish etc. Trước khi thiết lập kết nối an toàn client và host sẽ đồng ý loại cipher nào được sử dụng, bằng cách xuất bản danh sách cyphers được hỗ trợ để tham khảo. Cypher thích hợp nhất ở phía client sẽ hiển thị trong danh sách của host như là một bidirectional cypher.
Ví dụ, nếu 2 máy Ubuntu 14.04 LTS liên lạc với nhau qua SSH, nó sẽ sử dụng aes128-ctr làm cipher mặc định.
Không giống với symmetrical encryption, asymmetrical encryption sử dụng 2 khóa khác nhau để mã hóa và giải mã. 2 khóa này được gọi là public key và private key. Cả 2 hình thành nên một cặp khóa là public-private key pair.
Khóa public, như tên gọi của nó sẽ được công khai cho tất cả các bên liên quan. Mặc dù nó liên quan mật thiết đến private key về chức năng, nhưng private key không thể được tính toán ra từ một public key. Sự liên quan này rất phức tạp: thư được mã hóa bởi public key của một máy, và chỉ có thể được giải mã bởi private key của chính máy đó. Sự liên quan một chiều này có nghĩa là public key không thể giải mã chính thư của nó, hoặc không thể giải mã bất kỳ thứ gì được mã hóa bằng private key.
Private key phải luôn luôn được đảm bảo an toàn, ví dụ, kết nối an toàn, không có bên thứ 3 biết. Sức mạnh của cả chu trình kết nối phụ thuộc vào việc private key có bị tiết lộ hay không, vì chỉ có nó mới có khả năng giải mã thư được truyền đi mà được mã hóa bởi public key. Vì vậy, bất kỳ bên nào có thể giải mã thư được ký bởi public key có nghĩa là bên đó đang sở hữu private key tương ứng.
Không giống với quan niệm thông thường, asymmetrical encryption không được dùng để mã hóa toàn bộ phiên SSH. Thay vào đó, nó chỉ được sử dụng trong quá trình trao đổi thuật toán của khóa của symmetric encryption. trước khi bắt đầu một phiên giao dịch an toàn, cả 2 đồng ý tạo ra một cặp public-private key tạm, chia sẽ private keys để tạo một khóa secret key chung.
Khi kết nối symmetrict an toàn đã được thiết lập, server sử dụng public key của client để tạo và challenge và truyền nó tới client để chứng thực. Nếu client có thể giải mã tin nhắn, có nghĩa là nó đang giữa đúng private key cần thiết cho kết nối. Phiên giao dịch SSH bắt đầu.
Hashing một chiều là một dạng mã hóa khác sử dụng trong Secure Shell Connections. Hash một chiều khác với cả 2 phương thức mã hóa trên ở chỗ nó không được sinh ra để giải mã. Chúng tạo ra một giá trị duy nhất với độ dài nhất định cho mỗi lần nhập liệu mà không có hướng nào khác để khai thác. Điều này khiến nó dường như không thể quay ngược lại giải mã.
Rất dễ để tạo một cryptographic hash từ một lần input, nhưng không thể tạo ra lần input đó từ một hash. Có nghĩa là nếu client giữ đúng input đó, client có thể tạo ra một crypto-graphic hash giống như vậy và so sánh nó với giá trị ở đầu bên kia để xác định cả 2 bên nhập giống input.
SSH sử dụng hashes để xác nhận tính xác thực của tin nhắn. Nó được thực hiện bởi HMACs, hoặc Hash-based Message Authentication Codes. Việc này đảm bảo lệnh không bị giả mạo bởi bất kỳ phương thức nào.
Trong khi thuật toán symmetrical encryption được chọn, một thuật toán xác thực tin nhắn phù hợp cũng được chọn. Nó hoạt động tương tự việc cipher được chọn như thế nào, như bên trên mình đã giải thích trong phần symmetric encryption.
Mỗi tin nhắn được truyền đi phải chứa MAC, được tính bởi symmetric key, packet sequence number, và nội dung tin nhắn. Nó truyền ra ngoài một gói dữ liệu được mã hóa symmetric như là một phần của communication packet.
Sau khi bạn đã biết SSH là gì và biết các loại mã hóa, chúng ta đi tiếp về việc nó hoạt động như thế nào. SSH hoạt động bằng mô hình client-server cho phép chứng thực an toàn giữa 2 máy từ xa và mã hóa dữ liệu được truyền giữa chúng.
SSH vận hành trên TCP port 22 mặc định (có thể được thay đổi nếu cần). Host (server) nghe port 22 (hoặc bất kỳ port nào SSH được gán vào) cho nhưng kết nối tới. Nó sẽ thiết lập kết nối an toàn khi chứng thực giữa client và môi trường shell đang mở thành công.
Client phải bắt đầu kết nối SSH bằng cách tạo ra TCP handshake với server, đảm bảo có thể thiết lập kết nối symmetric, xác thực thông tin của server có khớp dữ liệu cũ không (thông thường được trong RSA key store file), và so sánh thông tin đăng nhập của user kết nối để xác thực đúng kết nối.
Có 2 giai đoạn để thiết lập kết nối: trước tiên cả 2 bên đồng ý chuẩn mã hóa để bảo vệ giao tiếp trong tương, thừ 2, user phải được xác thực. Nếu thông tin đăng nhập khớp, user có quyền truy cập.
Khi client cố kết nối tới server qua TCP, server sẽ trình ra encrytpion protocal và những phiên bản liên quan nó hỗ trợ. Nếu client cũng có protocol tương ứng và phiên bản đúng như vậy, một thỏa thuật sẽ được đặt ra và kết nối bát đầu tiếp nhận protocol. Server cũng sử dụng một symmetric public key mà client có thể dùng để xác thực tính chính xác của server.
Khi đã được thiết lập, cả 2 bên sử dụng một thuật toán được biết là Diffie-Hellman Key Exchange Algorithm để tạo symmetrical key. Thuật toán này cho phép cả client và server có cùng một key chung được dùng để mã hóa toàn bộ liên lạc sau này.
Đây là cách thuật oán hoạt động về cơ bản:
Bây giờ phiên giao dịch được mã hóa symmetric đã được thiết lập, chứng thực cho user sẽ được tiến hành.
Bước cuối là khi user được cấp quyền truy cập vào server xác thực chính thông tin đang nhập đó. Để làm vậy, hầu hết SSH user sử dụng mật khẩu. Người dùng được hỏi để nhập username, tiếp theo là mật khẩu. Những thông tin đăng nhập này được chuyển an toàn qua một đường hầm bảo mật symmetric, vì vậy không có cách nào chúng bị lấy cắp từ bên thứ 3.
Mặc dù mật khẩu đã được mã hóa, chúng tôi vẫn không khuyên sử dụng mật khẩu để thiết lập kết nối. Lý do là vì bằng thủ thuật tấn công brute fore, mật khẩu mặc định hoặc dễ đoán có thể được lần ra và bạn sẽ bị chiếm quyền tài khoản. Vì vậy, cách tốt nhất là sử dụng SSH Key Pairs.
Đây là một bộ khóa asymmetric được dùng để chứng thực thành viên mà không đòi hỏi phải nhập mật khẩu.
Hiểu rõ về SSH là gì và làm thế nào SSH hoạt động được có thể giúp bạn hiểu thêm về công nghệ bảo mật. Hầu hết mọi người tưởng quá trình này là phức tạp và không tài nào hiểu nổi, nhưng nó đơn giản hơn mọi người nghĩ nhiều. Nếu bạn không biết một máy tính mất bao lâu để tính ra một hash và chứng thực user, thì trên thực tế nó chỉ mất ít hơn một giây. Lượng thời gian trên internet chủ yếu là do việc truyền dữ liệu từ xa.
Hy vọng với bài hướng dẫn SSH này, chúng tôi đã giúp bạn có cái nhìn khác về công nghệ và nó là thành tố chính để bạn tạo một hệ thống mạnh mẽ và bảo mật. Cũng vì lẽ đó, bạn đã hiểu vì sao Telnet đã là quá khứ và vì sao SSH đã chiếm lấy mọi chỗ đứng của nó.
Để biết thêm về thủ thuật Linux, hãy xem qua khu vực hướng dẫn cho VPS tutorials của chúng tôi
Nguồn: SSH là gì và cách sử dụng SSH cho người mới bắt đầu update, SSH là gì và cách sử dụng SSH cho người mới bắt đầu update
Backlink, không thể phủ nhận là một trong những thuật ngữ được nhắc tới nhiều nhất trong công việc SEO – Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (Search Engine Optimization).
Vậy backlink là gì? Rất nhiều người làm SEO cũng gặp khó khăn trong việc định nghĩa backlink. Và quan trọng nhất đó là trong việc tạo dựng những backlink chất lượng và ảnh hưởng tới thứ hạng từ khóa rõ rệt.
Trong bài viết này tôi sẽ giải thích định nghĩa backlink là gì và cho bạn 12 nền tảng quan trọng trong việc xây dựng liên kết chất lượng.
Backlink là liên kết (Link) được trả về từ các Website, diễn đàn, Blog và mạng xã hội tới trang Web của bạn. Trong quy trình SEO, trang Web có nhiều Backlink tốt là một trong những yếu tố được ưu tiên hàng đầu trong việc xếp hạng trên công cụ tìm kiếm.
Quá khứ và hiện tại, chất lượng – Sự liên quan và bền vững vẫn là yếu tố ưu tiên hàng đầu trong việc xếp hạng thứ tự trên công cụ tìm kiếm.
Trước tiên, chúng ta hãy tìm hiểu thông tin các thuật ngữ về tối ưu công cụ tìm kiếm (SEO) phổ biến liên quan mật thiết đến Backlink!
Dưới đây là các thuật ngữ liên quan đến Backlink mà bạn nên biết.
Theo bạn, liệu Backlink có còn quan trọng trong tương lai? Tham khảo ngay SEO không cần backlink để hiểu rõ vấn đề này.
Nhưng hiện tại nhiều backlink được sử dụng để trỏ đến website không thôi là chưa đủ.
Vì vậy, bạn không thể nào dùng phương pháp chỉ ngồi “cày cuốc” forum hay “blog comment” liên tục. Hoặc ngồi tạo dựng các website 2.0, đi hàng ngàn, chục ngàn backlink. Và hi vọng rằng số lượng backlink ấy sẽ giúp bạn lên vị trí top của google.
Tuy nhiên, nhìn chung backlink sẽ hỗ trợ chiến lược SEO để:
Tại sao Backlink có thể giúp bạn cải thiện thứ hạng trên các công cụ tìm kiếm?
Bạn có thể hình dung đơn giản như sau: Nếu như website có backlink tốt thì nó giống như một tấm vé VIP giúp bạn thông hành một cách dễ dàng.
Nói chung, khi website bạn có càng nhiều backlink chất lượng. Thì càng có nhiều khả năng được xếp hạng cho các truy vấn tìm kiếm có liên quan.
Tại sao tôi có thể khẳng định điều này? Vì theo các nghiên cứu từ nhiều nguồn về yếu tố xếp hạng dựa trên liên kết kết luận: Số lượng backlink các unique websites (referring domains) tương quan chặt chẽ với lượng truy cập từ tìm kiếm tự nhiên.
Bạn nên biết rằng, các bot công cụ tìm kiếm thỉnh thoảng sẽ “ghé” lại các trang mà chúng đã truy cập trước đó để kiểm tra các liên kết mới. Website càng uy tín – Thì sẽ được bot ưu ái truy cập lại thường xuyên hơn các website kém uy tín khác.
Vì vậy, nếu bạn nhận được backlink từ các trang uy tín. Công cụ tìm kiếm có thể phát hiện nội dung của bạn nhanh hơn nhiều đấy.
Một lý do nữa, bạn cần phải xây dựng backlink. Đó là, backlink giúp điều hướng người dùng từ nội dung này đến những nội dung khác.
Khi ai đó thực hiện 1 cú click vào backlink trỏ về bài viết của bạn. Thì bạn hiểu rằng mình đã nhận được 1 lượt truy cập Referral.
Do vậy, nếu bạn nhận được backlink từ các trang có lượng truy cập lớn. Thì bài viết của bạn cũng từ đó mà nhận được nhiều lượt truy cập referral hơn đấy.
Ngoài nhiệm vụ chính là hỗ trợ hết mình cho quy trình SEO. Thì việc xây dựng backlinks còn mang lại nhiều lợi ích tuyệt vời hơn nữa cho doanh nghiệp của bạn.
Qua thời gian tìm hiểu, tôi đã tổng hợp được 2 thế mạnh sau:
Xây dựng và tăng cường bộ nhận diện thương hiệu luôn là yếu tố quan trọng hàng đầu trong mọi chiến lược marketing. Song, nhờ vào backlinks, công cuộc này sẽ trở nên tự nhiên và đơn giản hơn rất nhiều.
Đặc biệt, tôi khuyến khích bạn nên tạo liên kết tích cực hơn với các website có sẵn tên tuổi. Sự tín nhiệm trong ngành hoặc lĩnh vực mà bạn đang hoạt động.
Thử tưởng tượng nhé: Nếu liên kết các bài viết của bạn là 1 backlink được “gắn” kèm vào các website có uy tín trong ngành. Thì có phải khả năng người đọc nhấp vào đó sẽ rất cao không?
Khi ấy, người đọc cũng dễ dàng có xu hướng tin tưởng theo dõi trang web của bạn cũng như bắt đầu tìm hiểu. Và tương tác với sản phẩm/giải pháp mà công ty bạn cung cấp hơn.
Người dùng Internet thường có xu hướng nhấp chuột vào 1 đường link nào đó nếu họ cho rằng bài viết trong liên kết ấy thật sự hữu ích.
Khi đó, website hay nói cách khác là thương hiệu được trích dẫn từ đường link cũng có khả năng trở thành mối quan tâm đặc biệt với người dùng.
Từ hành động nhấp chuột, tìm hiểu bài viết. Người dùng có thể tiến xa hơn với các tương tác mang tính chuyển đổi cao, như: Đăng ký nhận bản tin, kết nối thương hiệu thông qua mạng xã hội. Từ đó, trở thành những vị khách hàng đầy tiềm năng.
Để hiểu rõ hơn về những lợi ích mà Backlinks mang lại. Tôi sẽ giới thiệu ngắn gọn về 1 case study khá thành công của GTV SEO gần đây:
Ngày 27-4 Kiemtiencenter có viết 1 bài blog: https://kiemtiencenter.com/khoa-hoc-seo-online/ và dẫn link về https://gtvseo.com/dao-tao-seo/. Trong khoảng thời gian từ đầu tháng 5 đến tháng cuối tháng 7 tỷ lệ chuyển đổi từ user ở URL: https://gtvseo.com/dao-tao-seo/ sang URL: https://gtvseo.com/seo-fundamental/ và https://gtvseo.com/khoa-hoc-seo-entity-mastermind/ Kiemtiencenter. Mang lại cho GTV SEO là 12% và 11% cho 2 khóa học “Fundalmental và Entity Mastermind”.
Điều này có thể thấy việc lựa chọn và xây dựng backlink building không chỉ tăng sức mạnh seo. Mà nó còn mang tính nhận diện thương hiệu (brand awareness) và có thể chuyển đổi về mặt doanh thu.
Song song quá trình xây dựng backlink tôi chuẩn bị hướng dẫn ở nội dung tiếp theo. Nhằm tăng khả năng xếp hạng trên các công cụ tìm kiếm bạn hãy kết hợp với việc tạo schearma cho website. Bạn có thể tham khảo mẫu Schema:
Sau đây là 12 yếu tố và phương pháp mà ai cũng cần phải biết để có thể thực hiện xây dựng backlink chất lượng.
Một sai lầm phổ biến của người quản trị web là khi xây dựng liên kết cho web doanh nghiệp là quá tập trung vào các chỉ số DA, PA, TF, CF,…
Bạn quan tâm đến việc xây dựng backlink từ diễn đàn. Cố gắng thực hiện và quản trị hàng chục các website 2.0 (như blogspot, wordpress, Tumblr…) hay blog comment. Và nghĩ rằng phương pháp link building này sẽ ảnh hưởng tới thứ hạng trang web của mình.
Điều này là sai lầm.
Hãy nghĩ rằng, nếu bất kì ai cũng có thể đăng kí tài khoản và dễ dàng đặt backlink này giống như bạn. Thì chắc chắn các trang web đó sẽ không được đánh giá cao bởi Google.
Xem thử 8 sai lầm khi triển khai link building có đang kìm hãm website của bạn không nhé?
Vì vậy, số lượng backlink mà bạn kiếm được nhờ nỗ lực. Công sức chắc chắn sẽ có vai trò ảnh hưởng cao hơn rất là nhiều so với những backlink mà bạn dễ dàng “tạo dựng” nên nó. Điều này dẫn tới một ý khác, đó là…
Vai trò chất lượng trong backlink là gì?
Rất đơn giản, đặt backlink càng khó kiếm được. Thì nó sẽ càng ảnh hưởng mạnh tới vai trò thứ hạng trên công cụ tìm kiếm tới website của bạn.
Giống như trong lĩnh vực SEO của tôi vậy. Nếu như tôi lấy được một backlink từ Blog Ahrefs. Thì sẽ cực kì giá trị hơn rất nhiều so với lấy backlink từ các blog SEO nhỏ khác tại Việt Nam và gấp tỉ lần các forum SEO Việt Nam rồi.
Xây dựng backlink chất lượng x2 sức mạnh với kỹ thuật Tier 2 link building. Xem ngay!
Tiêu chí lựa chọn domain backlink là gì? Mục đích tính liên quan của một domain chủ yếu dựa vào sự liên hệ của tất cả nội dung bài viết thực hiện trên toàn bộ domain ấy.
Giả sử như website của GTV SEO có nội dung thông tin viết về SEO. Trong khi đó Vnexpress lại có nội dung viết về lĩnh vực là “news” (tin tức). Bởi vì họ không tập trung vào một topic cụ thể.
Khi bạn xây dựng liên kết backlink. Hãy cố gắng có được số lượng backlinks liên quan phổ biến tới toàn bộ domain.
Nhưng lúc này bạn cũng có thể nghĩ rằng: “Nhưng để có được backlink hiệu quả như vậy thì nó quá khó, vậy phải làm sao bây giờ?”
Quy trình SEO: 10 Bước SEO Website “càn quét” thứ hạng Google (2020)
Addon domain là gì? Hướng dẫn tạo addon domain chuẩn
Ngoài việc đặt backlink từ các domain liên quan. Bạn cũng có thể tạo dựng tính liên quan ở một bài viết cụ thể trong domain ấy (mặc dù domain không liên quan tí nào). Nhưng bạn vẫn gây được ảnh hưởng tới google rất nhiều.
Đặc biệt đối với trường hợp 1, 2 ở ví dụ trên -Rất hiếm khi xảy ra vì đơn giản là những trường hợp đặt backlink này quá khó để kiếm ra và lấy được link.
Lưu ý: Ít nhất các website này phải có link, sức mạnh nhé, bạn không thể nào tạo dựng hàng loạt các website mới rồi cứ thế đi backlink về là không ổn đâu!
Trường hợp thứ 3, 4, 5 – thông dụng nhất, dễ tìm và ít tốn chi phí nhất, cũng đỡ mất thời gian hơn. Đây cũng là cách đặt backlink phổ biến mà mình thường dùng.
Chiến thuật xây dựng Backlink hiệu quả bền vững từng bước tại khóa học SEO Online của GTV SEO – SEO Mastermind.
Trường hợp thứ 6 – tốn thời gian nhất mà không hiệu quả nhất.
Dù DA và PA của trang web huấn luyện chó khá cao và bạn hoàn toàn có thể hưởng ké từ nó. Nhưng việc này sẽ không giúp bạn SEO được nhiều và có khi điểm Trust Flow và Citation Flow của bạn sẽ giảm đi đáng kể.
Nên nhớ rằng, hiện tại backlink liên quan đang là xu thế ở hiện tại và tương lai. Tôi cũng đã chứng minh rằng hiện tại và tương lai xu thế backlink SEO sẽ là liên quan qua hàng loạt content / video.
Bạn có thể xem bài viết về phân tích đối thủ trong năm 2020 của tôi để biết thêm về điều này.
Majestic, Topical Trust Flow, là một trong những cách tốt nhất để có thể đo lường / xác định độ liên quan của website / link mà bạn muốn tạo backlink về.
Nếu bạn chưa hiểu rõ topical Trust Flow của Majestic là gì thì có thể tham khảo “Majestic: Giải thích các chỉ số Trust Flow & Citation Flow”
Nếu như những đường link bạn trỏ về đều có cùng lĩnh vực với các trang web của bạn thì sẽ cực kì tuyệt vời.
Tầm quan trọng của việc cùng lĩnh vực trong backlink là gì?
Ngắn gọn thì bạn nên ưu tiên 2 thứ khi xây dựng backlink:
- Tính liên quan tới từ tới từ content của bạn (Bài viết cụ thể)
- Tính liên quan tới từ TTF
Chỉ 2 điều đó thôi đã giúp cho bạn xây có một backlink cực kì tốt rồi.
Nếu bạn thắc mắc rằng không biết mình thuộc lĩnh vực nào và có TTF ra sao thì bạn vào google dịch. Sau đó bỏ từ khóa của lĩnh vực mình vào để chuyển sang tiếng anh rồi lên google.com để search từ khóa ấy.
Lúc này, hàng loạt các trang web nổi tiếng trên nước ngoài sẽ hiện ra. Bạn chỉ có việc cầm website ấy bỏ vào majestic để xem TTF của họ là bạn sẽ biết của mình thôi.
Triển khai Link juice làm tăng x10 sức mạnh từ liên kết liên quan trỏ về website của bạn. Bạn đã biết thuật ngữ Link Juice là gì hay link juice PBN chưa?
Nhiều bạn đọc tới đây tại sao bạn lại hỏi tôi là sao tôi không lấy backlink có DA (Domain Authority) mà lại lấy backlink có DR (Domain Rating)?
Căn bản bởi vì DA của Moz không còn chính xác như xưa nữa!
Một số liệu cho thấy, DA của Moz được cập nhập ít nhất 90 ngày. Vì vậy tôi lấy DR là con số để đo lường khi xác định về sức mạnh của toàn bộ website.
Tham khảo bài viết “Giải thích các chỉ số trong Ahrefs từ A – Z” để hiểu rõ DR là gì?
Nhưng hãy lưu ý rằng, khi đi backlink. Bạn nên ưu tiên tính liên quan trước, sau đó hãy sắp xếp theo thứ tự về sức mạnh nhé.
Contextual là liên kết theo ngữ cảnh là liên kết đặt trong nội dung văn bản của trang web thông qua anchor text có chứa cụm từ (từ khóa chính xác hoặc 1 phần. Vệc liên kết theo ngữ cảnh có thể chứng minh là chiến lược liên kết SEO rất hiệu quả cho website của bạn.
Điều này khá rõ ràng dựa trên các ví dụ mà tôi đã cung cấp ở trên. Nhưng liên kết được đặt bên trong nội dung / content, còn được gọi là liên kết theo ngữ cảnh, là mạnh nhất.
Các link khác đứng một mình có thể vẫn hiệu quả nhưng sẽ yếu hơn contextual link nhiều.
Nếu như bạn dùng backlink độc lập như footer link hay các dạng sitewide link (còn được gọi là Textlink) tương tự khác, hãy đảm bảo rằng:
Còn không thì lúc nào google email bạn bảo là bạn có backlink vi phạm chính sách google thì tôi không biết đâu nhé
Còn nhiều điều hay ho về Internal Link có thể bạn chưa hiểu rõ. Tìm đọc ngay bài viết “3 Chiến lược tối ưu liên kết nội bộ cho SEO” của GTV nhé!
Đây là điều mà không nhiều bạn nghĩ đến, nhưng chất lượng thực sự của nội dung chứa liên kết backlink của bạn là rất quan trọng. Nó phải là một bài content tốt, không có lỗi ngữ pháp và lỗi chính tả.
Điều quan trọng nhất là những bài báo phải cung cấp một mức độ có giá trị nào đó đáp ứng được yêu cầu của hầu hết tất cả người dùng.
Nội dung có giá trị cao = được chia sẻ/tương tác trên mxh + có nhiều backlink về bài ấy = Backlink càng chất lượng hơn cho bạn
Bài viết chuẩn SEO là gì? Tìm hiểu ngay 7 bước tạo dựng Content vừa “chất” vừa chuẩn SEO!
Điều này tôi cá rằng 99% bạn làm trong SEO sẽ không biết hoặc không bao giờ tin.
Đó là nếu backlink của bạn được đặt trong content, và content này có những outbound link (external link) ra các trang website khác cùng lĩnh vực cũng như uy tín. Backlink của bạn sẽ được tăng sự uy tín theo và tốt hơn rất nhiều.
Cứ tưởng tượng rằng một bài viết chất lượng, được liên kết backlink tới những trang cùng lĩnh vực và chất lượng khác. Kèm theo đó là những website của bạn đứng trong những backlink tới website chất lượng khác thì google cũng sẽ cho rằng bạn chất lượng không kém.
Với một số bạn khi đi backlink, bạn không hề chú ý tới việc dùng anchor text tí nào. Dẫn tới việc website của bạn khả năng cao sẽ không bao giờ lên top được do bị tối ưu hóa quá liều anchor text.
Nếu như bạn gặp trường hợp website của bạn bị đứng 1 chỗ liên tục trong nhiều tháng liền hoặc rớt top thì bạn hẳn là đã bị tối ưu hóa quá liều anchor text trong việc đi backlink rồi đó.
Hay bạn muốn tìm hiểu cách sử dụng anchor text hiệu quả khi đi backlink cũng như tránh việc google phạt cũng như đạt kết quả tốt nhất. Hãy coi cách tôi sử dụng anchor text cho chính website của GTV SEO.
Website của tôi từ vị trí “không ai tìm thấy” cho tới khi vô top 2-3 bộ từ khóa “dịch vụ SEO” qua bài viết “12 loại anchor text – case study GTVSEO”.
Sự đa dạng trong IP của backlink là gì?
Điều này quá rõ ràng rồi, bạn sẽ muốn các các website của mình phải đa dạng về IP và càng nhiều càng tốt rồi.
Một backlink SEO chất lượng, không thể bàn cãi, ít nhất sẽ kéo một vài lượt truy cập qua bài viết/website của bạn thông qua backlink ấy rồi.
Vì vậy hãy nghĩ rằng: “Không biết website/bài viết này có kéo traffic về website mình không”
Xây dựng Backlink chất lượng tốn rất nhiều thời gian và công sức. Vì vậy, tôi gửi đến bạn 7 cách đơn giản để bắt đầu tạo dựng Backlinks chất lượng cho website:
Bạn cũng nên bắt đầu nghiên cứu backlink cạnh tranh. Để làm được điều này, bạn cần xem các backlink của các đối thủ, những người đang ranking tốt.
Các công cụ kiểm tra Backlink như Ahrefs, SEMrush có thể giúp bạn tìm thấy các Backlink chất lượng. Vì vậy bạn có thể bắt đầu target các tên miền đó như một phần của chiến lược xây dựng liên kết của riêng mình.
Theo dõi các Backlink là việc rất quan trọng. Bởi vì, khi website bị dính liên kết với các link độc hại mà bạn không có bất kỳ hàng động hay biết về chúng. Sau một thời gian Google phát hiện và đưa ra án phạt. Tất nhiên nhiên, khi đó thứ hạng website bị tụt nhanh chóng. Hoặc tệ hơn là không thể tìm thấy trong bất kỳ kết quả tìm kiếm nào.
Vì vậy, điều trước tiên bạn cần là trả lời 3 câu hỏi sau:
Rất may, bạn sẽ có được các câu trả lời đó với các tool Backlink cho phép bạn kiểm tra Backlink website như: Google Search Console, SEMRush, Ahrefs,…
Bạn có thể sử dụng Google Search Console để phát triển website và xem các Backlink. Nhưng có thể mất rất nhiều thời gian và bị hạn chế.
Tuy nhiên, có những công cụ nhanh hơn và tốt hơn. Ví dụ: Các công cụ SEMRush, Ahrefs, bạn có thể nhanh chóng trả lời cả ba câu hỏi quan trọng đó và hơn thế nữa.
Qua bài viết này, tôi nghĩ bạn cũng đã dễ dàng hiểu được backlink là gì và một backlink tốt sẽ là như thế nào.
Hiểu “backlink là gì” là một chuyện, nhưng triển khai và cách tạo dựng backlink ra sao là một câu chuyện khác và khó hơn rất nhiều. Và còn khó hơn khi bạn SEO cho Website E-Commerce.
Nếu bạn đang gặp nhiều trở ngại trong SEO E-Commerce, đừng tiếc gì 30 giây đăng ký nhận ngay bộ tài liệu miễn phí “5 Ngày Thuần Thục SEO E-Commerce căn bản”. Số lượng có hạn, đừng bỏ lỡ cơ hội này nhé! 📩
Để hiểu hơn nữa về backlink, bạn cũng có thể xem qua hàng loạt bài viết/video về cách tôi tạo dựng backlink cực chất lượng ở bên dưới.
Hoặc nếu bạn muốn tìm kiếm một đơn vị dịch vụ SEO chuyên nghiệp, uy tín, chất lượng với bảng giá seo web chi tiết thì có thể tìm hiểu ngay về công ty SEO TP HCM của GTV SEO.
Nguồn Tham Khảo:
Đọc tiếp:
Đăng ký học thử 3 ngày khóa học SEO Online miễn phí Entity Mastermind x10 Organic Traffic ngay hôm nay!
Từ khóa tìm kiếm: Backlink là gì? 12 tiêu chuẩn xây dựng backlink chất lượng 2021 update 2021, Backlink là gì? 12 tiêu chuẩn xây dựng backlink chất lượng 2021 update 2021, Backlink là gì? 12 tiêu chuẩn xây dựng backlink chất lượng 2021 update 2021
DNS Thuật ngữ
Tháng Năm 6, 2020
11ít nhất Đọc
Tên miền là tên của một website hoạt động trên internet, đóng vai trò là một địa chỉ vật lý. Nó giống như là địa chỉ nhà hay zip code để giúp các thiết bị định tuyến vệ tinh dẫn đường, một trình duyện cũng cần một tên miền để dẫn đường tới website của bạn.
Ví dụ như Hostinger.vn, Google.com, Facebook.com là tên miền của các công ty Internet. Khi một công ty (hoặc một người) mua một tên miền, họ có thể chỉ định server nào mà tên miền trỏ tới.
Hoạt động đăng ký tên miền được giám sát bởi tổ chức gọi là ICANN (Internet Corporation for Assigned Names and Numbers). ICANN quản lý việc tên miền nào có thể đăng ký và chứa trung tâm cơ sở dữ liệu tên miền trỏ tới đâu.
Một website trên internet cần ít nhất 2 thành phần là web server và tên miền để hoạt động bình thường.
Vẫn chưa rõ tên miền là gì và cách thức nó hoạt động như thế nào? Bài viết bên dưới sẽ giải thích rõ hơn về các khái niệm của tên miền cho bạn. Hãy xem qua thôi nào!
Tên miền là đường tắt đi đến server host website của bạn.
Một tên miền (domain name) giống như một địa chỉ nhà vì đó là cách mọi người tìm thấy bạn trên World Wide Web. Đó là lý do tại sao chúng tôi gọi thanh trên đầu trình duyệt web là thanh địa chỉ – đó là nơi bạn nhập tên miền để tìm một trang web.Nếu một tên miền giống như địa chỉ thì máy chủ (hosting) chứa website của bạn giống như một tòa nhà. Khi bạn tạo một trang web, bạn đặt tên miền để trỏ đến máy chủ để khi mọi người muốn tìm trang web của bạn thì họ có thể nhập tên miền và nó sẽ đưa họ đến đó. Nếu không có tên miền, khách truy cập sẽ phải nhập địa chỉ IP (ví dụ 100.90.80.70) của máy chủ.
Như bạn tưởng tượng, việc trỏ tên miền cũng khá mất thời gian. Vì vậy nhiều nhà cung cấp như Hostinger có các gói hosting kèm cả tên miền.
Hầu hết các trang web bạn truy cập đều sử dụng tên miền. Ví dụ: Khi kiểm tra tên miền bạn sẽ thấy công ty Google có Google.com là tên miền của họ. Facebook là tên trang web và Facebook.com là tên miền.
Domain cũng có thể khả năng chuyển hướng, tức là khi người khác truy cập vào một tên miền, họ sẽ được đưa tới tên khác. Hữu dụng trong trường hợp tạo chiến dịch marketing, microsites, hay chuyển người truy cập tới trang nhất định trên website chính. Đặc biệt nó cũng hỗ trợ nhiều cho việc người dùng gõ sai lỗi chính tả, hay gõ tắt. Ví dụ nếu truy cập www.fb.com, bạn sẽ được đưa đến www.facebook.com.
Tên miền không phải nhất thiết có tiêu chuẩn nào, mặc dù .com chiếm hơn 46.5% thị trường website toàn cầu. Vẫn còn đó nhiều tên miền khác có thể chọn thay thế như .org và .net. Nhìn chung, các loại tên miền thông dụng có thể kể đến là:
TLD là viết tắt của ‘top-level domain’ – tên miền cấp cao nhất – là phần mở rộng sau dấu chấm cuối cùng của domain name, ở cấp đầu tiên của hệ thống tên miền trên Internet. Có hàng ngàn TLDs ngoài kia có thể đăng ký và các TLDs phổ biến nhất là .com, .org, .net và .edu.
Danh sách domain của TLDs được quản lý bởi một tổ chức gọi là Internet Assigned Numbers Authority (IANA) và có thể xem toàn bộ tại đây. IANA có danh sách TLDs bao gồm cả ccTLDs và gTLDs, mà chúng tôi sẽ nói ngay sau đây.
TLDs có thể được chia thành hai loại khác: các tên miền cấp cao nhất của quốc gia (ccTLDs) và các tên miền cấp cao chung (gTLDs) như ta thường thấy. Nếu bạn có ý định kinh doanh chuyên nghiệp và sử dụng website lâu dài. Hãy luôn chọn gTLD hoặc ccTLD.
Tên miền cấp cao nhất của quốc gia (ccTLDs – country-code top-level domain) là một loại của TLDs được sử dụng để xác định một quốc gia cụ thể. Ví dụ .us cho United States (Mỹ) và .vn cho Việt Nam. Chúng thường được dùng bởi các công ty có site riêng cho thị trường nhất định và là dấu hiệu cho thấy người dùng đã truy cập đúng địa chỉ.
Tên miền cấp cao chung (gTLDs – generic top-level domains) là một top-level domain quan trọng nhất mà không phụ thuộc vào mã quốc gia. Nhiều gTLDs được dành cho mục đích sử dụng cụ thể, như .edu hướng đến các tổ chức giáo dục. Nhưng do đặc thù chung chung của internet, web của bạn không cần phải thỏa tiêu chí nào để đăng ký một tên miền gTLD. Đây cũng là lý vì sao tên miền .com không hẵn dành cho mục đích thương mại (commercial).
Các ví dụ khác của gTLDs là .mil (quân đội), .gov (chính phủ), .org (phi lợi nhuận và tổ chức), và .net, ban đầu định dành cho nhà cung cấp internet (ISPs) nhưng sau này được mọi người dùng cho mọi mục đích.
Mặc dù các tên miền trên được dùng nhiều nhất, tên miền còn có nhiều biến thể khác mà có thể bạn cầns sử dụng.
Có thể bạn đã thấy tên miền này từ trước rồi. Chúng tôi đang nói đến những tên miền ngay bên dưới top-level domain name. Để dễ hiểu thì chúng tôi sẽ đưa ra ví dụ: Các công ty Anh thường dùng tên miền .co.uk thay vì .com, và nó là ví dụ điển hình của tên miền cấp 2. Một loại tên miền cấp hai khác là .gov.uk, thường được dùng bởi các tổ chức chính phủ, và .ac.uk, thường được dùng bởi các trường đại học và học viên.
Subdomains là tên miền mà webmaster sau khi đã mua tên miền có thể tạo ra nhiều subdomain khác nhau để tách biệt cac dịch vụ của website ra. Webmaster có thể trỏ subdomain về một server khác và nó sẽ hoạt động bình thường như một top level domain đặc biệt trong các hoàn cảnh như bạn đang chạy một chiến dịch quảng cáo, hoặc các nội dung khác biệt hoàn toàn so với web chính.
Ví dụ Facebook dùng developers.facebook.com để cung cấp thông tin cụ thể cho web app developer muốn sử dụng Facebook API. Ví dụ khác là support.google.com
DNS (Domain Name System) là hệ thống phân giải tên miền, cho phép thiết lặp liên kết giữa một tên miền và một IP của máy chủ, giúp cho người truy cập chỉ cần nhớ các tên miền mà không cần phải quan tâm đến các địa chỉ IP bằng số. Nó giống một danh bạ điện thoại trên Internet. Ví dụ, khi bạn gõ www.hostinger.vn trên trình duyệt, hệ thống DNS sẽ chuyển địa chỉ này thành một địa chỉ IP tại nơi mà website của bạn được host..
Việc quản lý DNS và cấu hình chính xác DNS để tên miền hoạt động với host cũng như các dịch vụ khác là một điều mà mọi webmaster đều thực hiện rất thường xuyên. Bài hướng dẫn sau sẽ giúp bạn hiểu các tác vụ liên quan đến DNS của tên miền được quản lý tại Hostinger.
Nhà cung cấp khác nhau sẽ có hệ thống khác nhau để trả lời cho câu hỏi quy trình đăng ký tên miền. Để biết rõ hơn toàn bộ quá trình này, bạn có thể tham khảo bài hướng dẫn cách mua tên miền.
Thường bắt đầu bằng việc kiểm tra tên miền trước. Hầu hết các nhà đăng ký đều cho phép bạn gõ tên miền mong muốn để kiểm tra tính khả dụng của tên miền. Tại Hostinger, chúng tôi cò đưa ra các gợi ý khác cho các tên miền lý tưởng. Điều này đặc biệt hữu dung khi domain bạn muốn mua đã bị lấy đi trước.
Sau đó, bạn chỉ cần hoàn tất thanh toán là bạn đã sở hữu tên miền đó. Sau đó, bạn sẽ được cấp một trang web để quản lý tên miền với các công cụ quản lý quan trọng.
Transfer Domain là thuật ngữ chỉ việc chuyển đổi nhà đăng ký. Domain name có thể được transfer giữa các nhà đăng ký lẫn nhau. Điều kiện để chuyển tên miền thành công là:
Mặc dù transfer domain không phải là điều bắt buộc, nhưng tiện lợi hơn và dễ dàng để quản lý hơn nếu hosting và domain ở cùng một nơi.
Tại Hostinger, bạn có thể transfer domain từ bất kỳ nhà đăng ký nào. Việc này sẽ mất 4-7 ngày để hoàn tất. Và đội ngũ hỗ trợ thành công của chúng tôi sẽ giúp bạn từng bước để thực hiện việc này!
Tóm lại, thông thường khi bạn đã có tên miền sẵn rồi và mới mua hosting ở một nhà cung cấp khác, bạn sẽ được yêu cầu trỏ tên miền đến hosting đó. Chỉ khi nào bạn cần quản lý hosting và và quản lý tên miền ở cùng một nơi thì mới cần chuyển tên miền.
Như đã nói ở phần đầu tiên, tên miền giống như địa chỉ nhà bạn và máy chủ web giống như ngôi nhà bạn đang sống. Nếu bạn muốn khởi chạy một trang web, bạn sẽ cần cả tên miền mà mọi người có thể sử dụng để tìm bạn và một máy chủ web, lưu trữ các trang web.
Domain name (tên miền) hoạt động như một liên kết ngắn để đưa khách đến server chứa website. Tên miền là một sản phẩm số và dữ liệu của nó được lưu trong một cơ sở tập trung.
Hosting là sản phẩm cần một server vật lý, đặt một nơi nào đó trên thế giới và kết nối tới internet. Nó giống như một ổ đĩa chứa dữ liệu website của bạn. Nó được gọi là server vì nó thật sự mang ý nghĩa “phục vụ” (serves) website tới khách.
Tên miền và web hosting vì vậy có mối quan hệ cộng sinh. Mặc dù về mặt kỹ thuật có thể có cái này mà không có cái khác, nhưng website thông thường chỉ hoạt động khi có cả 2. Đó là lý do tại sao nhiều máy chủ web cung cấp đăng ký tên miền và tại sao nhiều nhà đăng ký tên miền cũng cung cấp dịch vụ hosting.
Tất nhiên bạn có thể tách cả hai: đăng ký một tên miền thông qua một công ty và mua hosting từ một công ty khác. Nhưng thường thì sẽ tốn nhiều thời gian hơn để quản lý hơn và chi phí không hề rẻ hơn.
Khi bạn gõ một địa chỉ URL (ví dụ: hostinger.vn) trên trình duyệt web, nó gửi yêu cầu tới server mà website đó chứa trên đó. Server sau đó sẽ truyền dữ liệu qua internet đi đến thiết bị bạn đang dùng, thiết bị sẽ tải các dữ liệu đó và hiển thị cho bạn xem.
Thông thường, bạn và bất kỳ ai cũng sẽ có thể mua lại tên miền hết hạn sau khoảng 75 ngày.
Con số này có thể khác nhau tùy từng TLD khác nhau, bạn có thể liên lạc với nhà đăng ký tên miền để hỏi chính xác ngày có thể mua lại tên miền.
Lưu ý, trong khoảng thời gian chờ tên miền được đưa ra ngoài Internet, chủ hiện tại của tên miền có quyền khôi phục và gia hạn tên miền, có hoặc không có phí khôi phục, bằng cách liên hệ trực tiếp với nhà đăng ký.
Tên miền so với web hosting giống với địa chỉ nhà so với nhà. Đây là những gì bạn cần biết:
Thường các nhà cung cấp tên miền (như Hostinger) đều cấp cho bạn một giao diện quản lý tên miền sau khi bạn mua tên miền xong. Dịch vụ này được biết với tên DNS (Domain Name System) – hệ thống phân giải tên miền. Quản lý DNS chính là quản lý tên miền và bạn quản lý bằng cách chỉnh sửa các loại DNS record (bản ghi DNS khác nhau) tùy từng mục đích sử dụng domain của bạn. Sau khi bạn mua tên miền ở một trong số các nhà cung cấp tên miền uy tín bạn quản lý domain để:
Ngoài ra, khi sử dụng website, bạn cũng cần biết các khái niệm về park domain là gì, subdomain là, addon domain là gì, hãy xem qua các bài hướng dẫn ngắn bên dưới nếu bạn cần biết thêm về tên miền:
Nếu vẫn chưa rõ tên miền là gì, hoặc cần tìm hiểu thêm về domain name, hoặc có bất kỳ điều nào bạn muốn chia sẽ, hãy để lại bình luận bên dưới nhé.
Khi bạn đăng ký một tên miền từ một nhà đăng ký được chứng nhận bởi tổ chức ICANN (như Hostinger), bạn đã bảo vệ quyền sử dụng tên miền đó trong một khoảng thời gian nhất định, thường là 1 năm. Tin tốt về việc sau khi mua domain là bạn có thể liên kết nó với các dịch vụ khác, chẳng hạn như địa chỉ email.
Trong bài này, bạn đã biết toàn bộ các thông tin cần thiết về tên miền. Tên miền là gì, cách hoạt động của tên miền. Bạn cũng biết được thao tác chuyển tên miền cơ bản và quy trình đăng ký tên miền.
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào liên quan đến tên miền, hãy cứ tự nhiên gửi bình luận của bạn ở bên dưới!
Nguồn: Tên miền là gì? Toàn bộ khái niệm về domain name update, Tên miền là gì? Toàn bộ khái niệm về domain name update
Tại sao nhiều người đầu tư thời gian và tiền bạc để xây dựng một doanh nghiệp mới nhưng lại không có khách hàng? Nếu bạn muốn thu hút khách hàng, bạn cần phải chủ động tìm kiếm và cho họ thấy sự tồn tại của bạn. Cách duy nhất để làm được điều đó chính là xây dựng các chiến lược marketing hiệu quả vững chắc.
Vậy liệu bạn có hiểu đúng về khái niệm chiến lược marketing là gì (hay marketing strategy là gì)? Và làm thế nào để xây dựng chiến lược marketing online hiệu quả?
Cùng xem ngay bài viết!
Chiến lược marketing là một kế hoạch tiếp thị tổng thể giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu tiếp cận đến nhiều người dùng hơn. Đồng thời chuyển đổi họ trở thành khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp.
Các chiến lược marketing của doanh nghiệp thường bao gồm:
Cần có chiến lược marketing online hiệu quả cho doanh nghiệp
Theo nghiên cứu của Smart Insights:
Có 46% thương hiệu không có chiến lược marketing online hiệu quả. Và có 16% thương hiệu có marketing chiến lược nhưng lại hoạt động không hiệu quả.
Điều này có nghĩa là một nửa các doanh nghiệp không thể tiếp cận với khách hàng. Bởi vì khách hàng chưa từng biết đến sự tồn tại của họ.
Khi không xây dựng chiến lược marketing cho sản phẩm mới, doanh nghiệp của bạn sẽ mất phương hướng. Và lãng phí tiền bạc cho các kênh không mang lại hiệu quả. Cũng như mất hết khách hàng tiềm năng vào đối thủ cạnh tranh.
Xem thêm video sau để hiểu được lý do vì sao chiến lược marketing sẽ không chỉ đơn thuần là một bản danh sách các công việc cần làm:
Và, không khó để xây dựng được các cách marketing hiệu quả cho riêng mình. Dưới đây là 5 bước để thiết lập kế hoạch marketing phù hợp với doanh nghiệp của bạn:
Để xây dựng chiến lược marketing, bạn cần xác định đối tượng khách hàng mà bạn đang nhắm tới. Bạn sẽ nhận lại được những khoản lợi nhuận từ việc đầu tư nếu chiến lược marketing của bạn tập trung vào khách hàng.
Để đạt được điều này, bạn phải tạo thói quen cho người mua. Bằng cách tạo thói quen cho người mua, bạn chắc chắn sẽ tiếp thị tới những người thực sự quan tâm đến những gì mà bạn cung cấp.
Hãy hình dung những khách hàng lý tưởng của bạn trông như thế nào. Bắt đầu đưa ra những chi tiết và tạo danh sách nhân khẩu học của những khách hàng mục tiêu. Responsive Inbound Marketing đưa ra những câu hỏi chủ yếu liên quan đến khách hàng mục tiêu. Và giúp bạn có thể phác thảo thói quen người mua.
Xây dựng thói quen khách hàng là một phần trong kế hoạch marketing. Nó không đơn thuần là chỉ liệt kê nhân khẩu học của khách hàng mục tiêu.
Bạn cần hiểu rõ insight khách hàng mục tiêu của mình, thậm chí là hiểu rõ như những người bạn với nhau. Có thể hẹn nhau đi chơi vào mỗi dịp cuối tuần. Nếu chúng ta có thể tương tác với họ như những người bạn của mình, họ sẽ rất ngạc nhiên.
Một trong những sai lầm lớn nhất mà bạn có thể mắc phải khi tạo thói quen người mua chính là đưa ra các giả định. Hãy bắt đầu tạo ra một bảng câu hỏi và phỏng vấn mọi người. Sau đó bạn sẽ nhận lại được dữ liệu thực tế. Đôi khi những giả định có thể khiến chúng ta sai lầm nghiêm trọng.
Bạn có thể dễ dàng xác định thói quen của người mua bằng cách xem xét tất cả các khách hàng hiện tại mà bạn có thể có. Phỏng vấn họ trong vòng 10 phút hoặc đưa ra một khảo sát đơn giản. Có thể phỏng vấn những người không phải là khách hàng của bạn nhưng họ phù hợp với hồ sơ khách hàng mục tiêu của bạn.
Tìm cách khuyến khích để mọi người trả lời phỏng vấn của bạn. Có thể đưa ra những sản phẩm được giảm giá hoặc miễn phí. Mục tiêu cuối cùng vẫn là tìm hiểu xem họ thực sự nghĩ gì khi họ nhìn thấy cửa hàng của bạn.
Bạn càng dành nhiều thời gian để phát triển thói quen người mua thì càng dễ có được chiến lược marketing online hiệu quả. Khi bạn xác định được khách hàng mục tiêu thì chính là lúc bạn chuyển qua bước tiếp theo để xây dựng chiến lược marketing kinh doanh.
Nên nghiên cứu đối thủ cạnh tranh để biết điểm mạnh điểm yếu
Chẳng có doanh nghiệp nào tồn tại mà không có đối thủ cạnh tranh. Trừ khi thương hiệu của bạn là duy nhất trong thị trường ngách vô cùng đặc biệt. Chắc chắn rằng bạn sẽ thấy có mỗi đối thủ cạnh tranh có những ý tưởng riêng để thu hút được khách hàng.
Tham khảo bài viết: Xây dựng thương hiệu gói gọn chỉ trong 11 bước!
Nếu bạn không đủ ngân sách để xây dựng đội ngũ marketing in-house thì đừng lo lắng, GTV ở đây để cho bạn chiến lược tổng quan và hiện thực hóa mục tiêu đảm bảo doanh thu cho doanh nghiệp bạn. Tham khảo Dịch vụ Marketing Online của GTV SEO ngay hôm nay!
Dịch vụ khác của GTV: Dịch vụ email marketing
SEO HCM
GTV SEO – Dịch vụ SEO tổng thể
Đó là lý do tại sao việc nghiên cứu marketing của đối thủ cạnh tranh lại quan trọng như thế. Bạn không thể sao chép những thứ của đối thủ, nhưng bạn có thể:
Bạn sẽ tìm hiểu sâu chiến lược social media marketing của đối thủ. Tìm hiểu các tài khoản truyền thông xã hội của đối thủ mọi lúc mọi nơi.
Nếu bạn không có mối quan hệ thực sự tốt với những đối thủ khác trong lĩnh vực của bạn. Thì bạn nên dành thời gian để nói chuyện và trao đổi các cách marketing hiệu quả, các cơ hội của mình. Điều này giúp bạn có được những sự góp ý cũng như điều tra được đối thủ cạnh tranh.
Để tìm hiểu về những kênh marketing mà đối thủ của bạn đang sử dụng, bạn nên gặp trực tiếp và khảo sát khách hàng của họ.
Bạn có thể thực hiện điều đó bằng Mention, công cụ giám sát phương tiện truyền thông xã hội. Nó cho phép bạn nhanh chóng quét website và tìm ra các đối thủ trực tuyến và trên phương tiện truyền thông xã hội.
Bạn có thể phân tích các cuộc hội thoại trực tuyến đang diễn ra về đối thủ cạnh tranh. Cũng như cộng đồng trực tuyến đang được hình thành xung quanh họ.
Xem xét những cuộc trò chuyện và bạn sẽ tìm ra những sản phẩm mà khách hàng đang mua. Cách mà họ tìm kiếm sản phẩm cũng như trải nghiệm sản phẩm của họ là tích cực hay tiêu cực. Tìm hiểu những chương trình khuyến mại mà đối thủ cạnh tranh đưa ra trên phương tiện truyền thông xã hội.
Một công cụ khác được sử dụng để theo dõi chiến lược marketing online của đối thủ chính là Moz’s Open Site Explorer
Sử dụng Open Site Explorer để kiểm tra xem đối thủ của mình đang làm gì với chiến lược SEO của họ. Công cụ Moz cho phép bạn tìm kiếm những external link mà đối thủ của bạn có được. Điều này giúp bạn có được cái nhìn sâu sắc về chiến lược nội dung của họ. Thậm chí là những nội dung có khả năng sẽ được quảng cáo trực tuyến.
Bạn có thể tìm hiểu các trang đầu của họ và những nội dung phổ biến. Hãy sử dụng những thành công của họ để giúp có được ý tưởng và cảm hứng cho chiến lược xây dựng liên kết.
Bạn có thể đăng ký email nhận thông báo các chương trình từ đối thủ cạnh tranh để phân tích chiến lược marketing email. Điều này vừa giúp bạn có được cái nhìn sâu sắc về cách quảng cáo sản phẩm qua công nghệ email marketing của đối thủ vừa có được cái nhìn cận cảnh về kế hoạch tổng thể của họ.
Bạn có thể tìm hiểu xem họ có thực sự giới thiệu sản phẩm hay không. Nếu có, hãy xem xét cách mà họ giới thiệu nó. Hoặc nếu họ đang cố thu hút sự quan tâm cho sản phẩm tương tự như của bạn. Hãy quan sát xem họ thực hiện điều đó như thế nào.
Tất nhiên là bạn có thể sử dụng rất nhiều công cụ và phương pháp khác để nghiên cứu đối thủ cạnh tranh. Những thông tin giá trị thu thập được sẽ giúp bạn có những ý tưởng tốt để bắt đầu chiến dịch cho riêng mình.
Có rất nhiều cách để truyền đạt thông điệp marketing của bạn với khách hàng tiềm năng.
Sử dụng cách nào đi chăng nữa thì bạn cần tìm ra các kênh marketing mà bạn nên sử dụng. Để biến đối tượng xem thành khách hàng tiềm năng và sau đó là khách hàng thực sự.
Có thể nhắm vào mọi nhóm đối tượng cùng một lúc và áp dụng cách tiếp cận Scattergun (hoặc Shotgun, tức không nhắm vào một nhóm đối tượng nào cụ thể) sẽ rất hấp dẫn. Nhưng cách tiếp cận đó sẽ làm lãng phí nguồn tài nguyên quý giá trên các kênh không được đảm bảo hoạt động hiệu quả.
Để có được lợi nhuận từ việc đầu tư như mong muốn từ chiến lược marketing 4p, bạn phải đưa ra các quyết định mang tính chất thông báo về những kênh cung cấp những cách tốt nhất để tiếp cận khách hàng mục tiêu.
Đừng nỗ lực đầu tư vào một kênh nào đó chỉ vì bạn cảm thấy bạn nên sử dụng nó. Sẽ mất chút thời gian để tìm ra các kênh marketing phù hợp. Do đó, đừng quá căng thẳng nếu bạn không thể tìm ra nó ngay lập tức.
Tìm ra các kênh marketing phù hợp để tăng doanh số đột phá
Cách tiếp cận tốt nhất để tìm ra kênh phù hợp cho chiến lược tiếp thị chính là chia tất cả các kênh tiềm năng thành 3 phần: Media tự xây dựng, media lan truyền và media trả tiền quảng cáo.
Mỗi loại phương tiện trên đóng vai trò quan trọng trong chiến lược digital marketing. Bạn cần kết hợp cả 3 cái để bao quát hết cơ sở marketing của bạn.
Nguyên tắc chung là tuân theo tỷ lệ 2:1:1 khi bạn bắt đầu marketing chiến lược của mình:
Tham khảo bài viết: Marketing Online là gì? Bức phá doanh thu với 6 giải pháp Marketing Online đỉnh cao 2021!
Phương tiện truyền thông tự xây dựng là các kênh bạn có toàn quyền kiểm soát và quản lý. Bao gồm danh sách email, website hay các blog của bạn. Về cơ bản, bất kỳ nội dung nào bạn xuất bản đều được xem là phương tiện truyền thông tự xây dựng.
Khi có ít nhất 2 kênh truyền thông tự xây dựng, bạn không cần phải phụ thuộc vào bất cứ nền tảng nào khác để quảng bá thương hiệu của bạn. Media tự xây dựng chính là phần thiết yếu trong chiến lược digital marketing.
Hãy thiết lập 2 kênh truyền thông tự xây dựng mà bạn muốn tập trung khi nhắc đến chiến lược marketing của riêng bạn.
Nên có ít nhất 2 kênh truyền thông. Trong đó, email marketing phổ biết nhất
>> Bài viết liên quan: Tên miền là gì? Toàn bộ khái niệm domain name 2021
Những điều cần lưu ý khi mua tên miền website
Media lan truyền đề cập đến việc khách hàng tiếp xúc nội dung của bạn một cách tự nhiên từ nguồn bên ngoài. Chẳng hạn như những bài đăng của những website khác, nỗ lực SEO của bạn hay bất kỳ loại báo chí nào khác.
Với phương tiện truyền thông lan truyền những gì bạn làm là bám vào marketing truyền miệng. Bạn quảng bá nội dung thông qua các ấn phẩm khác. Và sử dụng sức ảnh hưởng của chúng để tiếp cận khách hàng tiềm năng của bạn.
Chuyên gia Gini Dietrich cho rằng:
“Media lan truyền là một trong những cách marketing online hiệu quả về chi phí để tăng sự nhận diện thương hiệu. Và nếu nó hoạt động hiệu quả thì có thể dẫn đến việc tăng doanh số”
Cho dù là tập trung xây dựng mối quan hệ đối tác với các influencer hay xây dựng mức độ ảnh hưởng của bạn với các bài đăng của khách, hãy xác định ít nhất một kênh media lan truyền mà bạn có thể sử dụng để tiếp cận khách hàng đối tượng của mình.
Media trả phí quảng cáo là những kênh mà bạn phải trả tiền cho chúng. Giống như Google AdWord, quảng cáo Facebook, quảng cáo trên Instagram, Twitter,… Cũng như các quảng cáo trên tivi hay đài phát thanh hoặc các loại hình quảng cáo in.
Phương tiện truyền thông trả phí quảng cáo là cách mà bạn tạo ra nhiều lượt tiếp cận cho các media tự xây dựng và có nhiều media lan truyền hơn.
Mặc dù có thể quản lý kiểm soát media trả phí quảng cáo nhưng bạn chắc chắn không muốn phải chi quá nhiều tiền cho việc này. Điều đó sẽ không mang lại kết quả như bạn mong muốn.
Cách tốt nhất để tìm kiếm media trả phí quảng cáo hiệu quả chính là phải tự đặt ra ngân sách và cùng một lúc thử các nền tảng khác nhau. Sau một vài tuần thử nghiệm, bạn sẽ tìm ra được kênh hoạt động hiệu quả tốt nhất.
Cách tốt nhất để giúp bạn có được các cách marketing hiệu quả, tìm ra những chiến thuật và các kênh marketing online chính là chia nhỏ phễu bán hàng của bạn.
Mọi phễu bán hàng đều có format AIDA: Thu hút, Sở thích, Mong muốn và Hành động.
Dưới đáy của phễu này là những người hoàn toàn không chú ý đến thương hiệu của bạn. Và bạn muốn tìm cách để thu hút nhận thức và sự quan tâm của họ. Sau đó, bạn cần tìm cách để biến họ thành khách hàng tiềm năng bằng cách tạo ra sự mong muốn. Cuối cùng là bạn sẽ tận dụng mong muốn bằng cách yêu cầu họ thực hiện một hành động nào đó. Có thể là đăng ký địa chỉ email hay mua sản phẩm nào đó.
Chia nhỏ từng kênh đã chọn để tập trung vào marketing chiến lược và vạch ra customer journey (hành trình mua hàng của khách hàng) thông qua phễu bán hàng của bạn.
Chia nhỏ hành trình của khách hàng giúp bạn tìm ra những điểm yếu trong phễu bán hàng. Nhờ đó, bạn có thể chỉnh sửa phễu bán hàng của mình đi đến giai đoạn hành động cuối cùng.
Có thể bạn đã hiểu được cốt lõi của chiến lược marketing là gì rồi. Bây giờ, cùng tìm hiểu thành công đó có ý nghĩa như thế nào đối với bạn.
Bạn muốn có nhiều khách hàng hơn nhưng bạn muốn xác định mục tiêu của mình hẹp hơn điều đó. Bạn không thể biết chiến lược marketing hiệu quả là như thế nào? Thành công ngay lần đầu tiên là gì?
Một số ví dụ về những mục tiêu marketing không hiệu quả:
Những mục tiêu marketing trên thực sự không tốt, đồng thời cũng không khả thi. Chúng thiếu tính cụ thể và thiếu các bước hành động. Tệ nhất là không có cách nào để theo dõi hoặc đo lường chúng.
Do đó, bạn nên tạo ra mục tiêu Marketing SMART, đại diện cho:
Nói cách khác, mục tiêu marketing cần cụ thể, có thể đo lường, có thể đạt được, có liên quan và thêm deadline để thực hiện
Bằng cách đặt ra mục tiêu marketing SMART, bạn có thể đảm bảo rằng mục tiêu marketing phù hợp với mục tiêu kinh doanh của bạn. Rất dễ để theo dõi chúng. Cả nhóm của bạn có thể sử dụng những số liệu cụ thể để theo dõi mức độ thành công của chiến dịch marketing.
>>> Tìm hiểu thêm: Google PageRank là gì? Cách check và tối ưu PageRank cho website
Bằng cách tạo ra mục tiêu marketing như thế, bạn có thể hình dung được những gì cần làm. Cũng như đảm bảo rằng chiến lược marketing được tập trung và luôn đi đúng hướng.
Và nếu có thể, bạn cần thay đổi và điều chỉnh chiến lược vượt trước thời gian hay không.
Xây dựng chiến lượng marketing online vững chắc chính là điểm thiết yếu dẫn đến sự thành công cho công việc kinh doanh của bạn.
Cho dù sản phẩm hay dịch vụ thương mại của bạn tốt đến đâu nhưng nếu khách hàng không biết đến nó thì bạn cũng sẽ chẳng có doanh thu. Khách hàng không tự nhiên mà biết đến bạn. Do đó, bạn phải tìm cách thu hút sự chú ý của họ.
Phát triển chiến lược marketing đỉnh cao giúp bạn có được định hướng cũng như biết được những việc cần làm.
Trước khi có được chiến lược marketing online hiệu quả, bạn cần xác định sản phẩm/dịch vụ của bạn mang lại giá trị và lợi ích như thế nào cho người dùng. Cũng như tính độc đáo khác với những doanh nghiệp khác trên thị trường.
Bạn cần nghiên cứu các cách marketing hiệu quả để hiểu đối thủ cạnh tranh, thị trường mục tiêu và các yếu tố khác ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận và thu hút người khác đến với doanh nghiệp của bạn.
Khi đã nghiên cứu xong, bạn cần hoạch định chiến lược marketing kết hợp với 5 yếu tố (5P) sau:
Bạn bán cái gì? Các đặc điểm vật lý nổi bật của sản phẩm? Tính độc đáo của dịch vụ của bạn? Những gì bạn đưa ra có khác biệt như thế nào đối với đối thủ cạnh tranh của bạn?
Sản phẩm/ dịch vụ của bạn giá bao nhiêu? Mức lợi nhuận nhận được là bao nhiêu nếu bán ở mức giá đó? Chiến lược giá trong marketing cũng là vấn đề quan trọng bạn cần nghiên cứu.
Có thể mua sản phẩm/dịch vụ của bạn ở đâu? Mua ở văn phòng của bạn hay những nơi nào mà khách hàng có thể mua. Nếu bạn bán ở nhiều nơi thì nên cộng phần trăm doanh thu từ tất cả các nơi.
Ví dụ như chiến lược marketing online của bạn là gì? Chiến lược bán hàng của bạn là gì? Việc giao dịch sẽ diễn ra như thế nào? Chi phí nhận sản phẩm/dịch vụ của khách hàng là bao nhiêu? Chính sách đổi trả như thế nào?
Cũng giống như chiến lược giá trong marketing (Price), bạn phải nắm được một số vấn đề. Làm sao để khách hàng có thể biết đến sản phẩm/dịch vụ của bạn? Làm sao để thông báo cho họ biết các tính năng và lợi ích mà bạn cung cấp? Bạn sẽ sử dụng chiến thuật marketing nào? Dự đoán như thế nào về kết quả của từng phương pháp? Bạn có thể đưa ra các ưu đãi hoặc phiếu giảm giá để thu hút khách hàng.
Những người này là ai (nhân viên bán hàng, trợ lý,…)? Công việc của họ là gì (ví dụ bán hàng qua điện thoại, dịch vụ khách hàng)? Trình độ/ Kinh nghiệm của họ trợ giúp được gì cho doanh nghiệp của bạn?
Trên đây là 5 yếu tố “P”, vậy 7P Marketing là gì? Click tìm hiểu thêm về 2 yếu tố “P” còn lại!
Để có được các chiến lược marketing online hiệu quả, bạn cần viết các bước xây dựng chiến lược marketing cụ thể, chi tiết cũng như báo cáo, dự toán ngân sách. Các chiến lược marketing của bạn phải phù hợp với những gì mà bạn muốn khách hàng trải nghiệm. Hãy hoạch định chiến lược marketing trước khi phát triển, đánh giá hoặc thay đổi kế hoạch marketing của bạn
Nếu bạn đang sử dụng kế hoạch kinh doanh để vay tiền hoặc gọi vốn từ các nhà đầu tư angel thì chiến lược và kế hoạch marketing của bạn là yếu tố cần thiết cho sự thành công của bạn.
Cùng với chiến lược sản phẩm/dịch vụ, nguồn tài chính cũng sẽ cho bạn thấy rằng bạn có thể hiểu và thực hiện kế hoạch để tiếp cận thị trường của bạn.
Nếu bạn từng xem “Shark Tank – Thương vụ bạc tỷ”, bạn sẽ thấy có nhiều câu hỏi liên quan đến thị trường. Ví dụ như khách hàng là ai? Tính độc đáo của các sản phẩm/dịch vụ? Đặc biệt là nó có điểm gì đặc biệt hơn những cái đã có trước nó? Vì sao sản phẩm/dịch vụ của bạn là cần thiết?
Giống như kế hoạch kinh doanh, chiến lược marketing cũng có thể linh hoạt, có thể thay đổi khi cần thiết để cải thiện kết quả.
Khi doanh nghiệp của bạn hoạt động, bạn cần đánh giá và điều chỉnh các chiến lược marketing của bạn để đáp ứng phù hợp với yêu cầu của thị trường.
Để tiếp cận và thu hút được nhiều người dùng hơn, bạn cần hoạch định chiến lược marketing để có cái nhìn tổng thể cho doanh nghiệp mình. Linh hoạt điều chỉnh, thay đổi chiến lược marketing của doanh nghiệp nếu nhu cầu, thị trường thay đổi.
Đây là toàn bộ kiến thức tôi muốn chia sẻ về xây dựng chiến lược marketing cho bạn.
Chúc bạn thành công!
Tài liệu tham khảo:
Đọc tiếp:
X10 doanh thu từ Google bằng giải pháp SEO tổng thể bền vững với mức giá thuê SEO phù hợp nhất cho từng doanh nghiệp. Click để tìm hiểu thêm!
Từ khóa tìm kiếm: Chiến lược marketing là gì? Cách xây dựng marketing chiến lược 2021 update 2021, Chiến lược marketing là gì? Cách xây dựng marketing chiến lược 2021 update 2021, Chiến lược marketing là gì? Cách xây dựng marketing chiến lược 2021 update 2021
WordPress
Tháng Tám 4, 2017
19ít nhất Đọc
Trong bài hướng dẫn WordPress này bạn sẽ tìm thấy được tất cả nhưng điều bạn cần để tạo một website với mã nguồn WordPress, từ cài đặt đến thực hiện sao lưu. Bạn cũng có thể kiểm tra danh sách các bài hướng dẫn WordPress mới nhất ở cuối trang này.
WordPress được lần đầu tiên giới thiệu vào ngày 27 tháng 5 năm 2003 bởi Matt Mullenweg và Mike Little. WordPress có thể được gọi là một công cụ xây dựng trang web trực tuyến và mã nguồn mở dựa trên ngôn ngữ lập trình PHP và MySQL. Trong các thuật ngữ tiên tiến hơn, nó được gọi là hệ thống quản lý nội dung (CMS). Khi WordPress được giới thiệu lần đầu tiên, nó chỉ được sử dụng bởi một số ít người nhưng theo thời gian đã trở thành một CMS lớn nhất và phổ biến nhất trên thế giới. Hiện nay, đã có hơn 75 triệu trang web sử dụng nền tảng WordPress. Một nghiên cứu được thực hiện vào tháng 4 năm 2016 cho thấy rằng hệ thống quản lý nội dung này đã được sử dụng bởi hơn 26% trong số 10 triệu website xếp hạng tốt nhất.
Sau khi tìm hiểu số lượng người sử dụng WordPress có thể bạn sẽ tự hỏi, tại sao nó lại quá phổ biến? Cần phải tính đến một số yếu tố nhưng nhìn chung thì WordPress là một công cụ viết blog đơn giản và còn nhiều hơn như thế. WordPress là một dự án nguồn mở nghĩa là bất cứ ai cũng có thể tùy chỉnh mã nguồn theo ý thích. Nó cũng có hàng ngàn plugin miễn phí, nhiều theme chủ đề, cũng như widget và các công cụ khác. Tất cả các tính năng này cho phép bạn tạo bất kỳ loại trang web nào, bắt đầu từ các blog đơn giản, các trang web cá nhân hoặc các trang giới thiệu cho các cửa hàng điện tử, các cơ sở tri thức hoặc các trang web về việc làm. Một yếu tố nữa là WordPress hoàn toàn miễn phí, hỗ trợ tất cả các nền tảng hosting với PHP và MySQL. Trên hết, CMS này được cập nhật liên tục với các phiên bản mới nhằm nâng cao tính bảo mật, bao gồm các tính năng mới và cải thiện hiệu suất tổng thể. Cuối cùng, nhưng không kém phần quan trọng, WordPress có một cộng đồng lớn với các diễn đàn thảo luận dành riêng trên internet. Số lượng dữ liệu có sẵn và hàng ngàn bài hướng dẫn WordPress cũng làm cho WordPress trở thành một trong những hệ thống quản lý nội dung dễ sử dụng nhất hiện nay.
Một hệ thống quản lý nội dung, viết tắt là CMS là một ứng dụng có khả năng tạo, sửa đổi và xuất bản nội dung số. Trong hầu hết các trường hợp, nó cũng hỗ trợ nhiều người dùng, cho phép họ hợp tác với nhau một các dễ dàng. Ví dụ, trong WordPress có thể tạo ra một số người dùng quản trị, mỗi người có các đặc quyền khác nhau. Hệ thống quản lý nội dung cũng bao gồm các tính năng định dạng văn bản, khả năng tải lên video, hình ảnh, âm thanh, bản đồ hoặc thậm chí là mã code của riêng bạn.
Một hệ thống quản lý nội dung bao gồm hai thành phần chính:
Các tính năng khác đang được nhắc đến là:
Ba hệ thống quản lý nội dung (CMS) phổ biến nhất trên thế giới hiện nay là WordPress, Joomla và Drupal.
WordPress.com và WordPress.org là hai cách để lưu trữ một trang web WordPress. Điều khác biệt giữa hai phương pháp này là máy chủ thực sự (host).
Sử dụng WordPress.org, bạn có thể tải xuống tập tin mã nguồn miễn phí và lưu trữ nó trên máy tính cá nhân hoặc với một nhà cung cấp dịch vụ hosting (chẳng hạn như Hostinger).
WordPress.com lưu trữ trang web cho bạn. Bạn không phải quản lý một máy chủ web, trả tiền để lưu trữ hoặc tải phần mềm, tuy nhiên, quảng cáo được hiển thị trên trang web của bạn.
Cả WordPress.org và WordPress.com đều có những ưu và nhược điểm nhất định.
Nếu bạn không quan tâm đến việc lưu trữ hoặc quản lý một máy chủ web của riêng mình thì WordPress.com là một lựa chọn hàng đầu, nó miễn phí và có thể được thiết lập một cách nhanh chóng. Bạn cũng sẽ được cung cấp các tùy chọn khác nhau để tuỳ chỉnh trang web của mình. Trang web của bạn sẽ dùng subdomain của wordpress.com và bạn sẽ không thể tải lên các themes hoặc plugins tùy chỉnh, bạn cũng không thể chỉnh sửa hay thay đổi các mã nguồn PHP.
Tải mã nguồn từ WordPress.org để cài đặt và sử dụng mang lại tính linh hoạt và khả năng kiểm soát trang web của bạn nhiều hơn. Bạn sẽ có thể sử dụng tên miền của riêng, cài đặt themes, plugin. Bạn cũng sẽ có quyền truy cập vào các files của WordPress, cơ sở dữ liệu và mã code, có nghĩa là bạn sẽ có thể sửa đổi nó theo ý thích của bạn. Trong trường hợp bạn không sử dụng WordPress làm CMS thì việc có một hosting riêng cho phép bạn có thể cài đặt cácCMS khác Drupal hoặc Joomla.
Bài hướng dẫn WordPress này sẽ tập trung vào phiên bản WordPress tự cài đặt trên một máy chủ riêng.
Một trong những lý do tại sao WordPress rất phổ biến là vì các yêu cầu hệ thống cần thiết để chạy CMS này trên máy chủ web rất thấp:
Bạn rất khó có thể tìm kiếm một nhà cung cấp hosting mà thiếu hỗ trợ cho WordPress. Nhiều Host sử dụng các trình tự động (Auto Installer) giúp cho quá trình cài đặt WordPress càng thêm đơn giản. Bằng cách sử dụng trình tự động cài đặt, người dùng không còn phải quan tâm tới việc tạo cơ sở dữ liệu hoặc tải lên tập tin.
Trong phần hướng dẫn WordPress này của chúng tôi, bạn sẽ học hai cách khác nhau để cài đặt WordPress.
Trước khi tiến hành cài đặt WordPress, bạn cần xác định cách bạn muốn truy cập vào trang web của mình. Bạn có muốn WordPress trên tên miền gốc (example.com), thư mục con (example.com/blog) hoặc tên miền phụ (blog.example.com)? Chỉ khi bạn muốn thiết lập WordPress trên tên miền phụ, bạn sẽ phải thực hiện thêm một bước và tạo một tên miền phụ. Trên Hostinger, điều này có thể dễ dàng thực hiện trong phần Subdomains
Hãy bắt đầu với cách đơn giản nhất và nhanh thất để tiến hành cài wordpress, đó là cách sử dụng trình tự động cài đặt (Auto Installer) của Hostinger. Xem hướng dẫn WordPress tuần tự các bước thực hiện sau ở Control Panel của bạn
Nếu bạn có một số hiểu biết cơ bản và đang học cách sử dụng WordPress, bạn có thể tự cài đặt nó trên các máy chủ riêng của mình. Trình cài đặt wordpress sẽ giúp bạn một các dễ dang.
Các công cụ bạn cần trước khi thực hiện cài đăt:
Đầu tiên bạn cần tiến hành tải về bản mã nguồn mới nhất của từ trang chủ WordPress.org
Sau khi đã tải thành công mã nguồn, bạn dùng trình FTP để tải tất cả các files lên máy chủ host. Bạn có thể dùng trình File Manager được cung cấp bởi hosting hoặc trình FTP, không có sự khác biệt nào trong việc sử dụng các công cụ này, bạn chỉ cần lưu ý thư mục tải files lên. Nếu bạn muốn cài trên domain gốc, hãy tải vào /public_html, nếu bạn muốn cài trên subdomain hay một thư mục nào đó hãy tải lên vài chính thư mục đó.
WordPress chứa các thông tin trong database (cơ sở dữ liệu). Trên Hostinger, để tạo một database mới bạn vào mục MySQL Databases trong Control Panel. Sau khi tạo xong database, hãy ghi lại các thông tin vì bạn sẽ cần để sử dụng sau.
Bây giờ, mở trình duyệt đi tới domain của bạn để tiến hành cài đặt. Bạn sẽ phải cung cấp các thông tin về MySQL Database cũng như các thông tin về website, tài khoản quản trị.
Để xem hướng dẫn WordPress chi tiết hơn, hãy xem bài viết về cách cài đặt thủ công WordPress trên các Control Panel của các host khác https://www.hostinger.com/tutorials/wordpress/how-to-manually-install-wordpress (tiếng Anh)
Và cách duy chuyển một website WordPress https://www.hostinger.com/tutorials/wordpress/how-to-migrate-wordpress
Sau khi cài đặt thành công, bước đầu tiên là đăng nhập vào phần Dashboard quản trị của WordPress. Thông thường sẽ có một liên kết đăng nhập ở cuối mỗi trang nhưng một số themes thì không, bạn cần vào trực tiếp bằng liên kết
http://www.yourdomain.com/wp-admin
URL này sẽ dẫn bạn đến trang đăng nhập nơi bạn điền thông tin tài khoản quản trị để xác thực. Thông tin này được tạo lúc bạn cài đặt WordPress, nếu bạn quên có thể dùng liên kết “Lost your password?” hoặc xem hướng dẫn WordPress này để lấy lại tài khoản quản trị.
Sau khi đăng nhập thành công, bạn sẽ vào Dashboard dành cho người quản trị. Nó được xay dựng để bạn có một cái nhìn tổng thể về toàn bộ website của mình, được chia ra làm 3 vùng chính.
Khi lần đầu tiên bạn đăng nhập thành công vào khu vực quản trị, bạn sẽ thấy màn hình chào mừng chứa các liên kết hữu dụng để giúp bạn bắt đầu, bạn có thể nhấn “Dismiss” để bỏ qua.
Các modules khác như:
Trong bài hướng dẫn wordpress này, mình sẽ chỉ bạn tạo website với WordPress và bắt đầu tiến hành xuất bản nội dung bạn sẽ nhận thấy sự khác biệt giữa một bài viết và một trang.
Các bài viết có thể được phân loại, gắn thẻ, lưu trữ. Các bài viết được sử dụng để xuất bản nội dung có thời gian nhất định. Ngược lại, các trang chủ yếu dành cho nội dung tĩnh, không có thời gian. Nó không có danh mục hoặc thẻ. Trang About Us hay Contact Us là một ví dụ chính xác cho định nghĩa về trang.
Để tạo một bài viết WordPress mới, chọn Posts -> Add New hoặc New -> Post từ thanh công cụ trên cùng.
Điều đầu tiên bạn nên làm là nhập tiêu đề cho bài viết của bạn, rồi nhập nội dung thực sự của bài viết vào trường bên dưới. Nếu bạn muốn định dạng văn bản của mình, hãy sử dụng các tuỳ chọn thanh công cụ. Nó tương tự như cách bạn có thể tìm thấy trong MS Word hoặc bất kỳ trình soạn thảo văn bản phổ biến nào khác.
Bên phía phải màn hình bạn sẽ thấy một meta-box với các chức năng:
Để tạo một trang WordPress mới, chọn Pages -> Add New hoặc New -> Page từ thanh công cụ trên cùng.
Phần tạo trang mới sử dụng trình soạn thảo WYSIWYG tương tự với phần tạo bài viết mới
Một trang sẽ không có meta-box danh mục hay gắn thẻ, nó sẽ có Page Attributes để thay đổi vị trí trang và các trang mẹ của nó. Điều này thật sự hữu dụng khi bạn có nhiều trang con nằm dưới một trang mẹ.
Mục đích chính của plugins là mở rộng chức năng cho WordPress. Chỉ bằng cách cài đặt và kích hoạt plugin, bạn có thể thêm các tính năng mới vào trang web mà không cần viết mã. Có hàng ngàn plugin miễn phí và tính phí được xây dựng cho các mục đích khác nhau: từ chia sẻ truyền thông xã hội sang bảo mật. Vì vậy, bạn chắc chắn sẽ tìm thấy một plugin phù hợp với nhu cầu của bạn.
Cài đặt WordPress plugins là một công việc dễ dàng ngay cả đối với người mới bắt đầu. Các plugin miễn phí có trên thư mục plugin của WordPress.org. Cũng giống như các theme, chúng có thể được cài đặt bằng cách sử dụng trình cài đặt WordPress sẵn có. Để cài đặt plugin WordPress, hãy nhấn nút Add New trong Plugins và nhập tên của plugin mà bạn muốn cài đặt vào trường tìm kiếm. Chọn plugin bạn cần và nhấn Install để cài và Activate để kích hoạt.
Có rất nhiều premium plugins (trả phí) không thể cài đặt tự động từ trang chủ của WordPress, nếu bạn đã mua một plugins thì bạn cần phải cài đặt thủ công nó bằng cách tải lên website WordPress của mình. Qui trình cài đặt cũng tương tự, bạn bấm chọn Add New dưới mục Plugins, bấm tiếp Upload plugin, chọn file cài đặt từ máy tính của bạn để tải lên và cài đặt, hướng dẫn WordPress chi tiết tại đây.
Có rất nhiều plugin WordPress, sẽ rất khó để có thể chọn đúng cái mà bạn thực sự cần. Trên thực tế, có rất nhiều plugin hỗ trợ cho cùng một mục đích, ví dụ như có hàng chục plugin WordPress caching. Đó là lý do tại sao chúng tôi quyết định liệt kê các plugin WordPress tốt nhất cần thiết cho mỗi trang WordPress
Chúng tôi không khuyên bạn cài thật nhiều plugins vào WordPress vì nó có thể làm giảm hiệu năng website của chính bạn, hãy cài những plugins thật sự thiết yếu và xóa đi những cái không cần thiết.
Giao diện trang WordPress của bạn có thể thay đổi dễ dàng bằng cách cài đặt một theme khác. Có rất nhiều theme miễn phí và có tính phí, bạn có thể dùng nó trên bất cứ website nào.
Việc cài đặt theme cho WordPress rất dễ dàng, chỉ tốn vài phút là bạn đã có thể caid đặt và áp dụng một theme khác cho website của mình rồi.
Vào mục Appearance và tìm kiếm hàng ngàn theme được cung cấp miễn phí từ trang chủ của WordPress, bạn có thể tìm dựa theo tính năng hoặc màu sắc.
Tình năng Theme Preview giúp bạn xem trước website của mình sẽ trông như thế nào khi sử dụng theme được chọn, nó giúp bạn tiết kiệm rất nhiều thời gian và không phải cài rất nhiều theme chỉ để chọn ra một theme ưng ý.
Ở trên là hướng dẫn WordPress giúp bạn cài các theme miễn phí từ trang chủ của WordPress. Còn trường hợp bạn đã mua một theme đẹp thì sao? Bạn cần thực hiện upload thủ công theme lên để có thể chọn cài đặt và áp dụng nó cho website. Vào mục Appearance, chọn vào Upload Theme, tìm tới file nén dạng .zip của theme rồi chọn upload lên và cài đặt. Sẽ cần tốn một ít thời gian để quá trình tải lên hoàn tất. Sau khi cài đặt thành công, bạn chọn Activate để áp dụng ngay theme vừa cài cho website. Bạn có thể xem thêm hướng dẫn WordPress Theme chi tiết tại đây.
Trong bài hướng dẫn WordPress này, chúng ta đã học cách cài đặt và sử dụng WordPress để tạo và quản lý một website cá nhân. Khi trang WordPress của bạn phát triển, số lượng bài viết, hình ảnh, mã và các files đa phương tiện khác cũng vậy. Một trang web lớn hơn có nghĩa là sẽ mất nhiều thời gian hơn để tải. Để tránh thời gian phản hồi chậm trong WordPress, bạn nên tìm cách để tối ưu hóa để đảm bảo rằng các trang của bạn tải nhanh và hiệu quả mang lại trãi nghiệm tốt hơn cho khách truy cập. Tất cả mọi người đã gặp phải một trang web chậm ít nhất một vài lần và cảm thấy thất vọng khi ngồi đợi nó tải về phần nội dung, dành một chút thời gian để cải thiện tốc độ WordPress của bạn là một ý tưởng thực sự tốt. Rất may là WordPress thực sự dễ dàng để tối ưu hóa do có rất nhiều các plugins tùy biến và các công cụ hỗ trợ khác khác. Bạn có thể làm cho trang web WordPress chạy nhanh mà không cần có bất kỳ kiến thức mã hóa nào cả. Để giúp bạn đi đúng hướng, chúng tôi sẽ giới thiệu một vài kỹ thuật tối ưu hóa WordPress sẽ giúp tăng tốc độ cho trang web.
Bước đầu tiên trong việc tối ưu hóa trang web WordPress của bạn là cài đặt một plugin caching. Bộ nhớ cache là một nơi lưu trữ dữ liệu tạm thời. Trong hầu hết các trường hợp, dữ liệu đang hoạt động được lưu trong bộ nhớ cache dẫn đến giảm thời gian tải. Ví dụ: khi bạn thường xuyên truy cập một trang web, trình duyệt của bạn sẽ có một phần nội dung tĩnh của trang web nằm trong bộ nhớ cache của nó. Do đó, trình duyệt cần yêu cầu ít tập tin và thông tin từ máy chủ hơn dẫn đến việc tải nhanh hơn. WordPress caching plugins làm việc bằng cách tạo một phiên bản tĩnh của trang web của bạn và cung cấp nó, thay vì tải tất cả các tập lệnh PHP mỗi khi ai đó làm mới hoặc truy cập lại trang web của bạn.
Các WordPress caching plugin phổ biến là:
Bạn cũng có thể tìm hiểu thêm về các tinh chỉnh WP Super Cache theo hướng dẫn WordPress plugin này.
Tối ưu hóa hình ảnh là một nhiệm vụ rất quan trọng khác cần làm để làm cho trang WordPress của bạn chạy nhanh. Nói chung, có 2 vấn đề chính làm cho hình ảnh tải chậm:
Hình ảnh trang WordPress của bạn càng nhiều thì nhiệm vụ tối ưu hóa nó sẽ càng có ích.
Bật tính năng nén Gzip cho website WordPress là một cách tốt để làm tăng tốc độ và hiệu năng hoạt đông. Một cách dễ hiểu, tính năng nén Gzip sẽ tìm các đoạn văn bản giống nhau để tạm thời thay thế làm nhỏ kích thước tập tin tải xuống. Tương tự với tập tin HTML và CSS, những loại tập tin này có rất nhiều đoạn giống nhau và nhiều khoản trống, nén gzip sẽ làm giảm dung lượng từ 50%-70%.
Một vài cách để bật nén gzip:
Một điều mà bạn cần lưu ý là nén gzip có thể làm tăng nhẹ việc sử dụng CPU. Nếu CPU không phải là một vấn đề, thì nén gzip thực sự là một cách tuyệt vời để tối ưu hóa trang web WordPress của bạn.
Hầu hết các themes/plugins sử dụng rất nhiều JavaScript mà mặc định được tải trước tiên khi truy cập trang web. Điều này sẽ làm cho HTML và các nội dung hình ảnh khác xuất hiện chỉ sau khi tải JS. Bạn có thể tối ưu hóa cú pháp JavaScript để các hình ảnh xuất hiện nhanh hơn, trong khi các nội dung khác sử dụng JavaScript sẽ được tải sau đó. Đây là một phương thức được Google Developers kiến nghị sử dụng. Trong WordPress, để thực hiện việc này bạn cần cài các plugins như WP Deferred JavaScripts hay Speed Booster Pack. Xem chi tiết hướng dẫn WordPres defer parsing javascript tại đây.
Sử dụng hệ thống phân phối nội dung (viết tắt là CDN) sẽ đẩy nhanh tốc độ WordPress bằng cách lưu trữ nội dung trong nhiều trung tâm dữ liệu trên khắp thế giới. Khi khách truy cập vào trang web của bạn, nội dung sẽ được phân phối bởi trung tâm dữ liệu gần nhất mang đến một trải nghiệm front-end tốt hơn. CDN cũng hoạt động tốt với các plugin của WordPress cache và có nhiều giải pháp miễn phí giúp bạn. Ví dụ: CloudFlare cung cấp miễn phí CDN đồng thời bảo vệ trang web của bạn khỏi các cuộc tấn công DDoS. Chi tiết từng bước cài đặt và sử dụng xem tại đây.
GTMetrix và các công cụ tối ưu hóa khác gợi ý loại bỏ các chuỗi truy vấn từ CSS và JS để cải thiện bộ nhớ đệm của các phần tử đó.
WordPress plugin Speed Booster Pack cũng giúp bạn thực hiện các tác vụ này.
Chi tiết xem thêm hướng dẫn WordPress tại đây.
Khi một trang web được mở ra, tất cả các nội dung được nạp ngay lập tức gọi là eager loading. Ngoài ra, có thể trì hoãn khởi tạo một số đối tượng (như hình ảnh) cho đến khi cần thiết gọi là lazy loading. Thực tế cho thấy, hiển thị hình ảnh khi chúng được nhìn thấy từ quan điểm của khách truy cập hoặc trên màn hình là một ý kiến hay. Để thực hiện các công nghệ tiên tiến này, bạn cần cài các plugin như Lazy Load hay Rocket Lazy Load.
Bước cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng trong thành công của một website WordPress là cài đặt bảo mật. Bởi vì WordPress là một CMS phổ biến nhất trên thới giới nên hacker sẽ tìm nhiều cách để tấn công. Tuy nhiên, chúng tôi sẽ chỉ cho bạn một vài cách để bảo vệ website của mình chống lại các cuộc tấn công cũng như các mã độc.
Một trong những yếu tố quan trọng nhất trong việc có một môi trường an toàn là luôn luôn cập nhật và sử dụng phiên bản mới nhất của WordPress, các themes cũng như các plugins. Hầu hết các cập nhật sẽ bao gồm các chỉnh sửa bảo mật, các bản sửa lỗi và ngăn không cho các lỗi này được khai thác được trong tương lai. Một thực tế phổ biến là các hacker hay tấn công các trang web chạy một phiên bản cũ của WordPress với nhiều lỗ hổng đbảo mật. Theo mặc định, WordPress được cập nhật tự động sau khi có phiên bản mới, tuy nhiên tính năng này có thể bị vô hiệu hóa trên một số máy chủ. Thông thường, khi có một phiên bản mới của WordPres, một thông báo sẽ được hiển thị ở đầu phần Dashboard của bạn. Bạn cũng có thểm cập nhật các theme/plugins bằng cách vào mục Dashbard-> Updates.
Admin là tên người dùng thường thiết lập mặc định trong tất cả các cài đặt WordPress. Chúng tôi khuyên bạn nên thay đổi nó vì nó sẽ tạo thêm một lớp bảo mật bổ sung cho các thông tin đăng nhập của bạn. Hãy tưởng tượng tình huống mà ai đó biết mật khẩu của bạn, tuy nhiên họ không biết tên truy cập. Kết quả cuối cùng là người đó sẽ vẫn không thể truy cập vào Dashboard của bạn vì họ không biết tên đăng nhập. Để macxwj định là admin có thể làm cho công việc của hacker trở nên dễ dàng hơn, do đó cần phải thay đổi nó.
Khi thiết lập mật khẩu, hãy đảm bảo nó bao gồm số, chữ hoa và các ký hiệu đặc biệt. Trong trường hợp bạn đang gặp khó khăn trong việc theo dõi tất cả mật khẩu, bạn có thể lưu trữ chúng bằng các công cụ như LastPass. Nó sẽ giúp bạn lưu lại tất cả các mật khẩu khác nhau trong khi cho phép bạn đặt độ khó cho mật khẩu.
Tạo bản sao lưu là một nhiệm vụ rất quan trọng đối với bất kỳ trang web nào. Nó không chỉ làm tăng tính bảo mật, mà còn cung cấp cho bạn một cách đáng tin cậy khôi phục trang web của bạn trong trường hợp có các lỗi hoặc sự cố không mong muốn. Bạn có thể thực hiện sao lưu bằng tay hoặc sử dụng tự động hóa. Quá trình thủ công sẽ liên quan đến việc tải xuống các tệp và cơ sở dữ liệu MySQL của một trang web WordPress. Tuy nhiên, nếu bạn có quá nhiều bài viết mới hay nhiều thay đổi hoặc quản lý nhiều trang web khác nhau, việc tải xuống mọi thứ bằng tay có thể là một rắc rối thực sự. Ngoài ra, ngày nay, hầu hết các nhà cung cấp hosting đều hỗ trợ sao lưu tài khoản tự động. Bạn cũng có thể sử dụng các plugin WordPress để tự động sao lưu hàng tháng, hàng tuần hoặc thậm chí hàng ngày. Nó giúp bạn tiết kiệm nhiều thời gian đồng thời cung cấp các tùy chọn để đặt bản sao lưu trên Dropbox, Google Drive,…Bạn có thể sử dụng các plugins sau:
Bạn cũng có thể xem thêm các hướng dẫn để bảo mật website WordPress của mình tại đây.
Trong bài hướng dẫn WordPress này, chúng ta đã tìm hiểu về lịch sử, cấu trúc của CMS này và các loại WordPress hosting. Hai phương pháp cài đặt cũng như những hướng dẫn cơ bản về Dasboard, bài viết, plugin và theme. Để có được một khởi đầu tốt, chúng ta cũng đã xem xét đến việc tối ưu hóa tốc độ WordPress cùng với các lời khuyên bảo mật. Nếu bạn muốn tiếp tục học về WordPress, hãy kiểm tra danh sách các hướng dẫn về WordPress mới nhất của chúng tôi bên dưới.
Nguồn: Hướng dẫn WordPress update, Hướng dẫn WordPress update
Bạn có đang đầu tư marketing, phát triển một chiến lược marketing online hay internet marketing cho doanh nghiệp của bạn? Bạn cảm thấy rối bời, choáng ngợp vì không biết bắt đầu từ đâu?
Đừng lo, tôi sẽ giúp bạn. Dưới đây là hướng dẫn về chiến lược marketing online mà bạn đang tìm kiếm. Internet là nơi có nhiều cơ hội để bạn bắt đầu khởi nghiệp hay phát triển việc kinh doanh. Và tôi sẽ giúp bạn tận dụng những cơ hội tuyệt vời này.
Nếu bạn không biết phát triển một chiến lược marketing online hiệu quả thì bạn đã bỏ đi một tiềm năng có được mức doanh thu lớn. Vì vậy, ngay bây giờ đừng để lãng phí thời gian, hãy bắt tay ngay vào việc xây dựng chúng.
Đầu tiên cùng tôi tìm hiểu Marketing Online là gì trước nhé!
Marketing Online là các hoạt động marketing của doanh nghiệp hay thương hiệu được thực hiện trên internet. Bạn có lẽ nghe đến một số thuật ngữ khác như “internet marketing”, “online marketing” hay “digital marketing”.
Ngược lại các hoạt động marketing của doanh nghiệp không được thực hiện trên internet được gọi là offline marketing. Hiện nay việc thực hiện marketing offline hầu hết là để hướng người dùng đến marketing online. Bạn cũng cần lưu ý rằng online marketing mang nghĩa rộng hơn nhiều so với online advertising. Offline marketing cũng vậy. Việc quảng cáo trả tiền chỉ là một phần nhỏ trong chiến lược marketing online tổng thể.
Vậy sự khác biệt giữa Digital Marketing và Marketing Online là gì? Xem ngay bài viết: Digital Marketing là gì? 10 hình thức Digital Marketing hiệu quả marketer nào cũng biết!
Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu về các hình thức Marketing Online giúp bạn thành công trong kinh doanh.
Bạn đã sẵn sàng chưa nào? Chúng ta cùng bắt đầu tìm hiểu nhé!
Các loại Marketing Online:
1. Social Media Marketing (Tiếp thị truyền thông xã hội)
Social Media Marketing là quá trình thu hút sự chú ý và bán hàng thông qua việc sử dụng các nền tảng truyền thông xã hội như Facebook, Instagram hoặc Twitter.
Hiện nay, Social Media Marketing được chia làm hai nhóm: organic (free) và paid.
Đây là một ví dụ từ tài khoản Twitter của Oberlo:
Một cách khác qua việc dùng Social Media Marketing giúp bạn thể hiện sự trân trọng, quan tâm khách hàng đồng thời khai thác sức mạnh của quan hệ với người người tiêu dùng một cách hiệu quả nhất
Paid Social Media Marketing
Bạn có rất nhiều cách sử dụng Paid Social Media Marketing để quảng cáo cho doanh nghiệp
Những dạng quảng cáo của Paid Social Media Marketing như quảng cáo trên mạng xã hội, mobile, quảng cáo facebook…
2. Search Engine Optimization (SEO-Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm)
Thuật ngữ Marketing Online này gần đây được nhiều người biết đến và tìm hiểu. Nói một cách ngắn gọn thì…
Search Engine Optimization – còn được gọi là SEO – là quá trình tối ưu hóa các trang web và nội dung kỹ thuật để cải thiện thứ hạng của công cụ tìm kiếm, từ đó tối đa hóa số lượng khách truy cập vào một trang web cụ thể.
Vậy SEO hoạt động như thế nào?
Các công cụ tìm kiếm sử dụng “crawler bots” để thu thập dữ liệu trên internet và xây dựng một chỉ mục của nội dung có sẵn trực tuyến.
Sau đó, bất cứ khi nào có người tìm kiếm một từ khóa, công cụ tìm kiếm sẽ cố gắng cung cấp các kết quả hữu ích và phù hợp nhất.
SEO có hai dạng: On-page và Off-page.
SEO On-page là gì?
SEO On-page là khi bạn tối ưu hóa trang web hoặc nội dung của mình để xếp hạng cao hơn trong các công cụ tìm kiếm cho các từ khóa hoặc cụm từ được nhắm mục tiêu.
Ví dụ về SEO trên trang bao gồm:
SEO Off-Page là gì?
SEO Off-Page là khi bạn tối ưu hóa trang web hoặc nội dung của mình để xuất hiện cao hơn trong kết quả tìm kiếm thông qua các phương pháp bên ngoài trang web hoặc nội dung của bạn.
Phần lớn việc ảnh hưởng đến SEO Off-Page là việc tạo ra các liên kết backlinks.
Nếu nhiều trang web liên kết đến trang web của bạn, thì Google sẽ cho rằng bạn có nội dung có giá trị và có liên quan.
Ngoài ra độ tin cậy các web ngoài liên kết với bạn cũng ảnh hưởng đến đến việc đứng top tìm kiếm
Ví dụ: Một liên kết từ một trang web uy tín như web Wikipedia sẽ hiệu quả hơn 100 liên kết từ các trang web không xác định.
Có thể bạn quan tâm: Ngân sách triển khai 1 dự án SEO bao nhiêu là ổn? Xem ngay bảng giá SEO website để tìm hiểu thêm thông tin nhé!
3. Content Marketing
Content Marketing là tất cả các câu chuyện được kể và mọi người thường bị thu hút bởi câu chuyện đó.
Có vô số hình thức nội dung mà doanh nghiệp sử dụng để làm điều này, chẳng hạn như:
Bài viết này mà bạn đang đọc là Content marketing!
Chìa khóa để Content marketing là việc cho đi trước khi bạn nhận được.
4. Influencer Marketing
Influencer Marketing là hình thức marketing sử dụng những người Influencer (người có lượng người theo dõi trực tuyến tương đối lớn) để gửi thông điệp của nhãn hàng đến thị trường.
Một ví dụ từ Influencer Marketing:
OPPO một dòng điện thoại thông minh đã sử dụng chiến dịch đại sứ thương hiệu với nhiều nghệ sĩ nối tiếng qua từng năm như: Sơn Tùng MTP, Hồ Ngọc Hà, Tóc Tiên, Noo Phước Thịnh,…và đạt được hiệu quả đáng ngạc nhiên.
5. Affiliate Marketing
Affiliate Marketing (tiếp thị liên kết) là hình thức kinh doanh online gần giống như mô hình cộng tác viên.
Với hình thức này, bạn có thể tìm các nhà phân phối sản phẩm có chương trình affiliate, đăng ký và quảng bá sản phẩm của họ, bạn sẽ được hoa hồng.
Ví dụ: 1 số Affiliate Marketing đang thịnh hành ở Việt Nam
6. Email Marketing
Email Marketing là quá trình sử dụng email để gửi thông điệp tiếp thị trực tiếp tới mọi người nhằm nỗ lực giành được khách hàng mới và giữ chân những khách hàng hiện tại.
Mặc dù tiếp thị qua email có vẻ không phải là hình thức tiếp thị internet hấp dẫn nhất nhưng Email Marketing có tỷ lệ hoàn vốn đầu tư trung bình là 122% – cao hơn bốn lần so với các loại hình Marketing online khác như Social Media và Paid Search
Vậy làm thế nào để Email Marketing hoạt động?
Các chiến dịch tiếp thị qua email thường sẽ bắt đầu bằng “Lead magnet”. Sau khi nắm bắt địa chỉ email, bạn có thể bắt đầu nuôi dưỡng những người đăng ký email của mình bằng nội dung hữu ích, quà tặng, giảm giá, truy cập sớm vào các sản phẩm mới.
Bạn cũng có thể tăng doanh số bằng cách sử dụng phân khúc email.
Đây là khi bạn tạo các nhóm người đăng ký riêng biệt (được gọi là phân đoạn trực tuyến) dựa trên sở thích cá nhân của họ và giai đoạn mà mỗi người đăng ký đang ở trong hành trình của người mua.
Sau đó, bạn có thể tạo các chiến dịch email tự động cho từng phân khúc.
7. Paid Advertising
Paid Advertising là một hình thức Marketing Online nơi các nhà quảng cáo trả tiền để hiển thị quảng cáo của họ trên các công cụ tìm kiếm và các nền tảng trực tuyến khác, chẳng hạn như Facebook, YouTube, LinkedIn và Instagram.
Hiện nay, Paid advertising thường được gọi là pay-per-click” or “PPC”-có nghĩa là nhà quảng cáo sẽ trả phí mỗi khi người dùng nhấp vào một trong những quảng cáo của họ.
Có nhiều nền tảng tính phí các nhà quảng cáo theo nhiều cách khác nhau tùy thuộc vào KPI Marketing của họ, chẳng hạn như:
Cost-per-thousand-impressions (“cost-per-mille” hoặc “CPM”): có nghĩa là bạn sẽ bị tính phí mỗi lần quảng cáo của bạn đã được xem 1.000 thời gian.
Cost-per-view (CPV): là bạn sẽ phải trả phí cho mỗi lượt xem mà video của bạn nhận được.
Cost-per-action (CPA) (cost-per-acquisition): Có nghĩa là bạn sẽ bị tính phí mỗi khi người dùng thực hiện một hành động cụ thể hoặc chuyển đổi thành khách hàng.
Bạn đã nghe ít nhiều đâu đó tranh luận về sự nhầm lẫn Online Marketing và Digital Marketing?
Thậm chí khá nhiều bạn bè xung quanh bạn làm trong ngành công nghệ tiếp thị quảng cáo đối lúc cũng phân vân là họ đang làm trong mảng Online Marketing (Tiếp thị trực tuyến) và Digital Marketing (tiếp thị kỹ thuật số). Và bạn cũng chưa hiểu rõ Digital Marketing và Online Marketing là gì.
Nội dung sau đây sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc và những nhầm lẫn trên.
Đối với hầu hết các doanh nghiệp và thương hiệu, mục tiêu online marketing cũng giống như hầu hết bất kì loại hình marketing, quảng cáo khác.
Mục tiêu chính của marketing online là thu hút và duy trì sự chú ý của mọi người.
Một khi bạn có được sự chú ý của ai đó, họ sẽ biết đến bạn (Know). Khi họ biết đến bạn, bước tiếp theo họ sẽ thích bạn (Like). Và sau khi họ thích bạn, mục tiêu của chính bạn sẽ khiến họ tin tưởng bạn (Trust)
Đây được gọi là KLT (Know, Like, Trust – Biết đến, Thích và Tin tưởng). Và nó là công thức được thực hiện theo thời gian để biến khách hàng tiềm năng thành người mua.
Sự khác biết duy nhất chính là online marketing được thực hiện trong một thế giới ảo thay vì một thế giới thật.
Thay vì bạn cố gắng được một ai đó đến tận địa điểm trưng bày sản phẩm thì chỉ cần cố gắng đưa họ đến website bạn. Một tỷ lệ nhất định những người đến với trang web bạn sẽ mua hàng. Thách thức chính là bạn không thể nói chuyện với họ khi họ đang xem xét sản phẩm. Bạn thậm chí còn không biết là họ đang ở đó.
Vậy làm sao để xây dựng KLT khi bạn không thể nói chuyện với mọi người?
Đó chính là lí do vì sao việc viết blog và content marketing trên Google trở nên phổ biến ngày nay. Bạn có thể xây dựng KLT với content của bạn. Hoặc thu hút khách hàng đăng ký vào danh sách email và tiếp tục liên lạc với họ trong suốt nhiều tuần, tháng, năm.
Đây là một cách phổ biến để xây dựng KLT. Tôi sẽ có một bài viết chia sẻ sâu hơn về những kiến thức này. Tất cả những gì bạn cần biết bây giờ là làm thế nào để mọi người ghé thăm website bạn và:
Những điều trên đây là sơ bộ về cách một chiến lược online marketing hoạt động.
Mặc dù online marketing mang đến rất nhiều giá trị to lớn. Tuy nhiên nó cũng mang đến không ít trở ngại. Các chiến lược, chiến thuật liên tục được thay đổi. Ngày nay, công nghệ đang phát triển với tốc độ nhanh chóng và rất khó để theo kịp, đặc biệt là khi bạn không rành về chúng.
Điều này được thấy rõ ở những doanh nghiệp nhỏ hơn là các công ty lớn. Tuy nhiên nó cũng khá phổ biến.
Nếu bạn gặp tình trạng tương tự nhưng không rành về Marketing Online, đừng quá lo lắng. Tại sao bạn không để GTV trở thành đội ngũ in-house của bạn?
GTV ở đây để cho bạn chiến lược tổng quan và hiện thực hóa mục tiêu đảm bảo doanh thu cho doanh nghiệp bạn. Tham khảo Dịch vụ Marketing Online của GTV SEO ngay hôm nay!
Dịch vụ khác của GTV: Dịch vụ email marketing
Theo bạn, bước đầu tiên cho kế hoạch marketing online là gì? Đối với hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam, marketing online thường bắt đầu với website. Đây được xem là căn cứ của doanh nghiệp, nơi diễn ra các giao dịch, nơi mọi người liên hệ với bạn để mua sản phẩm.Việc xây dựng web ngày nay dễ dàng hơn rất nhiều.
Tuy nhiên nó cũng ẩn chưa rất nhiều khó khăn đối với những người mới bắt đầu.
Một trong những sai lầm phổ biến mà mọi người hay mắc phải là cố gắng xây dựng website của mình như một trang PR sản phẩm thay vì cung cấp giá trị để chuyển đổi lưu lượng truy cập.
Xây dựng một website chỉ là một bước đầu tiên rất nhỏ trong việc thực hiện chiến lược online marketing. Giá trị thực sự của một trang web nằm ở lượng truy cập của người dùng và khả năng chuyển đổi lượng truy cập đó thành khách hàng tiềm năng hoặc người mua.
Một lỗi khá phổ biến khác là xây dựng trên closed-box platform không có tỷ lệ. Các nhà xây dựng website như Wix và Squarespace rất nổi tiếng vì họ hứa hẹn sẽ mang đến sự dễ dàng cho nền tảng này. Tuy nhiên chúng còn tồn tại nhiều nhược điểm và hạn chế. Trong hầu hết các trường hợp, nếu bạn đang xây dựng chiến lược tiếp thị trực tuyến nghiêm túc bạn nên xây dựng nó trên nền tảng WordPress.
Đọc đến đây thì chắc hẳn bạn đã hình dung rõ hơn về chiến lược marketing online là gì rồi. Vậy có những giải pháp marketing online nào mà bạn nên biết? Cùng khám phá 6 chiến lược marketing online sau đây nhé!
Đã đến lúc tôi sẽ hướng dẫn cho bạn chi tiết về các chiến lược online marketing cụ thể. Điều quan trọng trước khi bắt đầu là bạn phải xác định mục tiêu để lựa chọn chiến lược online marketing là gì và tập trung nỗ lực vào chiến lược đó. Bắt đầu nào…
Một trong những giải pháp marketing online cốt lõi để thúc đẩy traffic đến một website chính là content marketing.
Bạn cần tạo content đủ hấp dẫn, giải trí và hữu ích để thu hút sự chú ý của thị trường mục tiêu của bạn.
Content marketing khá phổ biến hiện nay vì nó có hiệu quả vô cùng cao. Không những thế nó còn giúp mở rộng quy mô, tăng thêm giá trị và quan trọng nhất là nó không mất phí. Bài viết mà bạn đang đọc chính là một cách content marketing.
Tham khảo bài viết: Content Marketing là gì? 45 Xu hướng Content Marketing chất như nước cất không làm bạn thất vọng!
Nếu bạn là một chủ doanh nghiệp hay một online marketer, điều bạn cần làm là tìm ra loại content nào hoạt động tốt nhất để thu hút sự chú ý của khán giả và chuyển họ thành khách hàng tiềm năng và bán được hàng.
Tiếp theo đây tôi sẽ cho bạn xem một số chiến lược cốt lõi và phổ biến nhất. Điều này sẽ giúp bạn hiểu rõ và chọn lựa cho mình giải pháp marketing online phù hợp.
Viết blog là việc đăng tải các bài viết lên internet. SEO Marketing Online là phương pháp để các bài viết và page của website được xếp hạng trong công cụ tìm kiếm để thu hút được nhiều người dùng.
Tham khảo thêm: Cách viết bài chuẩn SEO – phương pháp giúp xây dựng content chuẩn quy trình seo 2020
Tuy nhiên, điều đó thật sự không hề dễ dàng. Không đơn giản là bạn chỉ cần ngồi xuống viết một bài và publish chúng trên trang web của mình. Để bắt đầu, bạn cần phải biết chính xác chủ đề cần viết. Để thực hiện được điều này, bạn cần xác định đối tượng mục tiêu của mình đang tìm kiếm điều gì và có bao nhiêu traffic cần đạt được.
Đây là lúc SEO bắt đầu phát huy tác dụng.
Vì thị trường mục tiêu sẽ sử dụng các công cụ tìm kiếm như Google để tìm content nên bạn cần đảm bảo rằng mọi người đang tìm kiếm những gì bạn đang publish.
Bạn cũng cần phải viết content hay, chất lượng cao nhất để thu hút người dùng. Lí do là vì hiện này có rất nhiều content cạnh tranh trên khắp thế giới và có rất nhiều trang web được lập ra để cạnh tranh và thu hút sự chú ý của mọi người.
Nếu bạn nghĩ rằng đây là một công việc khó khăn, bạn đã đúng. Tuy nhiên nếu bạn thực hiện tốt việc viết blog và SEO, bạn sẽ tìm được hàng chục nghìn và thậm chí là hàng trăm nghìn khách hàng truy cập được nhắm mục tiêu vào trang web bạn mỗi tháng. Đặc biệt là nó miễn phí.
SEO đang trở thành một ngành nghề “hot” trong ngành Marketing, đặc biệt là Marketing Online. Điển hình, đội ngũ SEO có chuyên môn ở Việt Nam đang rất khan hiếm. Doanh nghiệp GTV SEO vẫn liên tục tìm kiếm nguồn nhân lực SEOer đảm nhiệm các dự án dịch vụ SEO website chuyên nghiệp.
Và cũng bởi vì lý do này, bạn nên tham gia các khóa đào tạo SEO chuyên nghiệp để có thể mang lại cho mình những kết quả từ kênh truyền thông này. Hoặc đăng ký 3 ngày học thử khoá học SEO Online miễn phí Entity Mastermind ngay hôm nay!
Dưới đây là một số kênh marketing online hữu ích cho bạn. Vậy các kênh marketing online gồm những gì?
Podcast giống như việc làm các chương trình radio của riêng bạn. Tuy nhiên thay vì phát trực tiếp trên radio hay internet, nó thường được ghi âm trước và publish vào một thư mục như iTunes hay SoundCloud.
Hàng triệu người dùng đang nghe podcast và hầu hết trong số họ sử dụng các ứng dụng trên điện thoại để đăng kí các podcast yêu thich của họ.
Nếu podcast bạn được publish trong thư mục iTunes thì bất kì ai cũng có thể đăng ký từ bất kỳ đâu trên thế giới và nghe nội dung của bạn. Đặc biệt, thư mục iTunes hoạt động như một công cụ tìm kiếm. Vì thế nếu bạn có các từ khóa phù hợp thì có khả năng tăng trưởng tỷ lệ chuyển đổi lên đáng kể. Khi bạn publish một tập mới, thư mục sẽ được cập nhật và tập mới sẽ tự động được gửi đến tất cả những người đăng kí của bạn.
Podcasting hiện nay đang bùng nổ về mức độ phổ biến vì hiệu quả của nó trong việc chuyển đổi người nghe thành khách hàng tiềm năng và người mua.
Nếu bạn tạo được một podcast thành công, sẽ tạo ra hàng chục thậm chí hàng trăm ngàn lượt tải xuống mỗi tháng. Đó là cơ hội vô cùng lớn.
86 % người nghe podcast nghe tất cả hoặc hầu hết các tập. Trung bình họ nghe 5 chương trình mỗi tuần. Điều đó chứng tỏ nếu nội dung bạn tốt bạn có thể đẩy các đối thủ của mình ra xa khách hàng tiềm năng.
Ngoài ra, có một cách khác để tiếp cận thị trường mục tiêu mà không cần tạo podcast cho riêng bạn. Bạn nên tham gia các podcast có sẵn với có đối tượng khán giả mà bạn đang tìm kiếm. Và sau đó, tham gia chúng với tư cách là khách mời.
Tuy nhiên, bạn cần có lí do để người dẫn chương trình đưa bạn vào chương trình của họ. Có một cuốn sách là cách tốt nhất để bạn có thể dễ dàng tham gia. Bởi vì chắc chắn họ mong muốn bạn mang lại giá trị cho khán giả của họ.
Youtube là nền tảng video lớn nhất trên thế trên internet. Nó cũng hoạt động như một công cụ tìm kiếm cho hàng trăm triệu người.
Bất cứ ai đều có khả năng bắt đầu một kênh Youtube, publish video và thu hút người đăng ký. Giống với podcasting và thư mục iTunes, Youtube hoạt động như một công cụ tìm kiếm. Vì vậy, bạn có thể xây dựng, thu hút lượng khán giả trực tiếp thông qua nên tảng mà không cần thông qua bất kì nên tảng nào khác.
Bạn có được gì từ nền tảng này. Youtube có trung bình 1,5 tỷ người dùng hoạt động hàng tháng. Họ xem video trung bình hơn một giờ mỗi ngày (và đó chỉ là trên thiết bị di động).
Người xem Youtube thường có xu hướng rất trung thành. Nếu họ thích nội dung của bạn, họ sẽ đăng ký và tiếp tục quay lại channel bạn nhiều lần. Đó chính là cách tuyệt vời để xây dựng KLT.
Một ưu điểm khác của Youtube là khả năng phát trực tiếp tới khán giả của bạn. Khi bạn phát trực tiếp, Youtube sẽ ưu tiên nội dung của bạn và cho mọi người biết rằng bạn đang live. Điều này có thể để bạn được chú ý hơn và cho phép bạn thu hút được nhiều khán giả phù hợp.
SEO Youtube: 4 Bước tối ưu cực dễ giúp tăng hạng video Youtube 2020!
Tiếp theo là một công cụ marketing online khá quan trọng cho phép tôi được tách một phần riêng để nói về nó. Đó là webinar.
Webinar là một cuộc hội thảo qua internet hay bài thuyết trình được ghi lại từ trước đó. Nó cho phép bạn quản lý cuộc họp ảo mà không cần gặp nhau trực tiếp.
Điều này nghe có vẻ siêu công nghệ, tất cả những gì bạn cần là một webcam, micro và phần mềm Webinars cơ bản.
Nhiều người có được thành công lớn thông qua công cụ marketing online bằng webinars và bán hàng gián tiếp. Không có quy tắc nào chắc chắn và nhanh chóng. Bạn cần thử nghiệm xem cách nào phù hợp nhất với khán giả của mình.
Nó còn phù thuộc vào sản phẩm mà bạn đang bán. Nếu bạn có một sản phẩm phần mềm, bạn có thể dạy một khái niệm đòi hỏi phần mềm của bạn và khán giả sẽ tự nhiên thấy sức mạnh của phần mềm và muốn mua.
Nếu bạn bán một sản phẩm thông tin, bạn có thể cần một chiến lược khó hơn để có được kết quả tốt. Không có gì là lạ khi webinars có doanh thu lên đến hàng chục nghìn đô la hoặc thậm chí hàng trăm tùy thuộc vào quy mô đối tượng.
Trừ khi bạn có sẵn một đối tượng tiềm năng nào đó, còn không, rất có thể bạn phải trả tiền để thu hút khách hàng tiềm năng đến kênh hội thảo của mình. Webinars có tỷ lệ hiển thị trên mạng là khoảng 30%. Để có được 100 người trực tiếp trên hội thảo của bạn, bạn cần phải có khoảng 300 người đăng ký.
Không phải lúc nào bạn cũng có được doanh số trong lúc diễn ra webinar. Nó còn có thể đến từ những ngày tiếp theo đó. Cái bạn cần là một hệ thống theo dõi tốt. Có nhiều định dạng khác nhau trên webinar. Bạn cần thử nghiệm nhiều trong số chúng để xem định dạng, chủ đề nào và cách truyền đạt nội dung nào phù hợp nhất với khán giả của bạn.
Webinar có xu hướng hoạt động tốt hơn nếu chúng được kết hợp tốt với email marketing. Một lợi ích khác của webinar là nếu bạn thực hiện chúng tốt, bạn có thể tạo được cái gọi là “evergreen webinar”. Bạn thậm chí còn có thể tự động hóa các email trước hội thảo và email theo dõi sau hội thảo.
Khi đã hoàn thành xong, bạn sẽ hướng traffic đến kênh webinar tự động và có thể bán hàng ổn định mà không cần thực hiện thêm bất kỳ công việc nào.
Email marketing là một trong những kênh online marketin hiệu quả nhất. Đối với nhiều doanh nghiệp, đó chính là động lực số 1 để bán hàng online.
Lý do mà marketing trực tuyến bằng email marketing hiệu quả là vì nó mang đến cho bạn khả năng để nuôi dưỡng khách hàng tiềm năng theo thời gian. Đối với nhiều doanh nghiệp, như những doanh nghiệp bán phần mềm hay các sản phẩm thông tin, chu kì bán hàng thường dài hơn và đòi hỏi KLT đáng kể.
Điều đó có nghĩa rằng bạn cần phải giữ liên lạc với khách hàng tiềm năng của mình trong một thời gian dài. Email là công cụ marketing online tốt nhất để thực hiện việc này.
Làm thế nào là hiệu quả? 80% các chuyên gia bán lẻ chỉ ra rằng marketing trực tuyến qua email là cách hiệu quả nhất để duy trì các khách hàng lớn nhất của họ. Theo VentureBeat, marketing qua email tạo ra trung bình 38 đô la doanh thu cho mỗi 1 đô la chi phí.
Trong tất cả các chiến lược marketing thì email marketing là lựa chọn số một của tôi. Đó là điều bạn hoàn toàn phải làm nếu bạn không muốn để tiền trên bàn.
Kết thúc phần content và email marketing, tôi sẽ đưa bạn đến với social marketing.
Về mặt kĩ thuật bạn có thể thực hiện content marketing trên các phương tiện truyền thông xã hội. Nhưng ngoài ra social media còn có nhiều lợi ích hơn thế.
Một điều bạn cần ghi nhớ là trên mỗi nền tảng social media sẽ có một nhóm đối tượng khác nhau nên chúng yêu cầu một chiến lược độc đáo.
Bí quyết để thành công thông qua social media là trước tiên hãy suy nghĩ như một người dùng, sau đó hãy suy nghĩ như một marketer.
Một trong những nhược điểm của social media là hầu hết các nền tảng ngoài Pinterest đều không được xây dụng để trở thành một công cụ tìm kiếm. Do đó, nội dung trên social media có vòng đời rất ngắn.
Ví dụ khi bạn tạo một bài đăng trên Facebook, bạn có thể nhận được 72 giờ tương tác cho bài viết so trước khi nó biến mất.
Điều này trái ngược hoàn toán với việc viết blog, nơi mà bài viết có thể được xếp hạng và thu hút hàng ngàn khách hàng truy cập trong nhiều năm.
Một nhược điểm khác của social media là bạn đang xây dựng chiến lược của mình trên nền tảng mà bạn không sở hữu. Đây luôn là một vấn đề tiềm ẩn, vì các nền tảng này có thể hạn chế khả năng tiếp cận người dùng của bạn hoặc thậm chí tính tiền nếu bạn muốn tiếp cận họ.
Điều này xảy ra trên rất nhiều kênh truyền thông xã hội mà trong đó Facebook là phổ biến nhất. Mặc dù tồn tại nhiều nhược điểm nhưng social media vẫn mang đến rất nhiều hiệu quả như một kênh online marketing.
Dưới đây là tổng quan sơ bộ về một số kênh social media phổ biến nhất hiện nay:
Người dùng Facebook có 53% là nữ và 47% là nam. 87% người dùng nằm trong độ tuổi từ 18 đến 29. Đây là một trong những nền tảng linh hoạt và năng động nhất về nội dung và cách tương tác với mọi người. Đây cũng là nền tảng xã hội lớn nhất và phổ biến nhất hiện nay.
Profile cá nhân và các group Facebook là các khía cạnh rât hiệu quả của nền tảng này (ngoài ra còn có quảng cáo Facebook mà tôi sẽ trình bày sau).
Facebook Marketing – 6 Yếu tố cốt lõi quyết định thành công từ A–Z!
Instagram được sử dụng bởi 31% phụ nữ Mỹ và 24% nam giới. 59% người dùng trong độ tuổi từ 18 đến 29 và 33% người dùng trong độ tuổi từ 30 đến 49. Nền tảng này chủ yếu tập trung vào ảnh và video và khả năng tạo bài viết công khai, video trực tiếp và gửi tin nhắn riêng tư.
Mạng xã hội Twitter có 37% người dùng có độ tuổi từ 18 đến 29 và 25% người dùng có độ tuổi từ 30 đến 49. 24% người dùng là nam và 21% người dùng là nữ.
Trong những năm gần đây, LinkedIn đã mở rộng nền tảng của họ nền tảng và hiện là một kênh mạnh mẽ để marketing online hiệu quả nếu bạn muốn tiếp cận doanh nghiệp, người lao động. 28% người dùng Linkedin là nam và 27% là nữ.
Theo nghiên cứu, 44% người dùng Linkedin kiếm được hơn 75.000 đô la mỗi năm. Linkedin hiện có “wall” và “feed” tương tự với cách hoạt động của Facebook. Ngoài ra, còn có các group để bạn tham gia và đăng bài như một hệ thống nhắn tin riêng hoạt động mạnh mẽ.
Đây không phải là một nền tảng social media truyền thống. Thay vì tương tác online 100%, Meetup.com tạo điều kiện cho bạn tương tác offline bằng cách cho phép bạn tạo các nhóm cục bộ. Tôi vẫn xem Meetup là một trong các kênh marketing online hiệu quả vì hầu hết việc tổ chức và tuyển dụng được diễn ra online.
Tất cả những số liệu thống kê trên được cung cấp bởi Omnicore Agency.
Paid Online Advertising là một loại hình marketing online truyền thống. Thay vì tìm kiếm traffic, khách hàng tiềm năng và bán hàng thông qua các phương pháp thông thường như content marketing và social media thì bạn chỉ cần mua traffic.
Russell Brunson, một online marketer xuất sắc, rất nhiều lần đã đưa ra quan điểm rằng doanh nghiệp có thể tiêu tốn rất nhiều để có được một khách hàng. Ông đã xây dựng một đế chế khổng lồ trị giá hàng triệu đô la trong một khoảng thời gian rất ngắn chủ yếu thông qua các kênh quảng cáo trả tiền (với vốn đầu tư mạo hiểm bằng không).
Điều sai lầm của tôi là khi bắt đầu đã đặt ra câu hỏi rằng: “ Tôi phải chi cho cái gì để số tiền cho quảng cáo là ít nhất?”
Đáng lí ra tôi phải tự hỏi rằng: “Những gì tôi có thể chi nhiều nhất cho quảng cáo?”
Russel Brunson
Lí do là vì các marketers sẵn sàng đầu tư để có được khách hàng ngay cả khi họ mất tiền trong lần bán đầu tiên (nó mang lại giá trị cả đời).
Hãy nhớ rằng việc xây dựng một paid advertising funnel khó hơn nhiều so với bạn nghĩ.Nó không chỉ mất nhiều thời gian để thử nghiệm, nó còn mất một khoản tiền kha khá để thiết lập và mở rộng quy mô. Tuy nhiên nếu bạn có tiền và chấp nhận rủi ro thì đây chắc chắn là một chiến lược marketing online mà bạn nên theo đuổi.
Dưới đây là những loại marketing online hiệu quả nhất mà bạn nên thử nghiệm.
Tôi đã nói trước đó về content marketing (tiếp thị nội dung) và SEO với mục tiêu giành được vị trí cao trong các công cụ tìm kiếm như Google.
Vâng, nếu bạn có tiền, bạn chỉ cần mua những vị trí tốt.
PPC là viết tắt của từ “pay per click”. Bạn mua một vị trí quảng cáo dựa trên các từ khóa và trả tiền cho mỗi khi ai đó nhấp vào một trang cụ thể mà bạn muốn họ truy cập.Bạn có thể mua quảng cáo PPC trên hầu hết các công cụ tìm kiếm lớn như Facebook, Twitter, Linkedin, v.v.
Facebook là một nơi đặc biệt phổ biến thường được chạy quả cáo PPC vì các tùy chọn mục tiêu và loại quảng cáo rất tiên tiến của Facebook.
Nếu bạn đang làm việc để tăng lượng khán giả truyền thông xã hội của mình bạn có thể sử dụng chiến lược marketing online bằng social media advertising có trả tiền để tăng lượng người theo dõi.
Ví dụ: bạn có thể chạy quảng cáo để nhận được nhiều người đăng kí hơn trên Youtube.
Ngày xưa, mọi người sẽ trả tiền để xuất hiện trên Facebook và xây dựng những người theo dõi trang Facebook của họ. Tuy nhiên, tôi không khuyên bạn làm điều này vì nó có thể giảm đi phạm vi tiếp cận hữu cơ của các page.
Bạn có thể sử dụng cách này nếu tất cả những gì bạn quan tâm là hình ảnh thương hiệu của bạn. Nó sẽ không có bất kì mục đích nào khác.
Một trong những hình thức quảng cáo hiệu quả và dễ bắt đầu nhất là re-targeting advertising hay còn được gọi remarketing.
Facebook và Google là hai nền tảng phổ biến nhất để re-targeting advertising. Đây là một phương thức quảng cáo cho phép bạn hiển thị lại nội dung quảng cáo cụ thể cho những người đã truy cập trang web của bạn.
Bạn thậm chí còn có thể chỉ chạy quảng cáo cho những người đã truy cập một trang cụ thể trên web của bạn.
Nếu bạn đã từng truy cập một trang lớn như Victorias Secret hoặc một cái gì đó. Sau đó quảng cáo của họ bắt đầu theo bạn trên internet (trên các trang tin tức, Facebook,…) thì bạn đã thấy được các mà re-targeting hoạt động.
Việc re-targeting đơn giản như đặt một dòng code trên trang web của bạn, thiết lập một số đối tượng tùy chỉnh, tạo quảng cáo và đặt ngân sách của bạn.
Bạn có thể re-targeting với mức giá ít nhất là 5 đô la/ ngày và nó có hiệu quả cao vì bạn đang chay quảng cáo với đối tượng tốt hơn – những người ít nhất một lần quan tâm đên thương hiệu của bạn.
Tôi đã nói với bạn về cách sử dụng podcast hiệu quả trong việc xây dựng KLT và tôi cũng khuyên bạn nếu có thể hãy trở thành những khách mời cho một số podcast nhất định trong thị trường của mình nếu bạn không muốn bắt đầu với một podcast của riêng mình.
Tuy nhiên đó không phải là lựa chọn duy nhất. Hầu hết các podcast lớn trên thị trường đều có mục tài trợ mà bạn có thể chi tiền cho họ.
Họ sẽ thực hiện một quảng cáo để đưa sản phẩm hay dịch vụ của bạn đến với khán giả của họ như một đề xuất.
Đó là một trong các hình thức marketing online hiệu quả cao vị bản chất của podcast là khán giả của họ được tổ chức và nuôi dưỡng.
Một điều nữa mà tôi khuyên bạn khi sử dụng phương thức này là thay vì kêu gọi khán giả đến với website của bạn thì hãy bảo họ nhắn tin một mã nào đó đến số điện thoại của công ty để nhận được chi tiết ưu đãi. Lí do là vì hầu hết người dùng nghe podcast trên điện thoại và trên đường đi.
Vì thế bằng cách này không chỉ thuận tiện mà bạn còn có được số điện thoại, email của họ. Tiếp sau đó bạn có thể dùng SMS marketing, email marketing để theo dõi cho đến khi bán được hàng.
Chúng ta đang sống trong một thời đại công nghệ trực tuyến. Đây là thời đại mà bất kì ai cũng có thể xây dựng một lượng lớn người theo dõi trên social media hay internet nói chung.
Nếu những người này bảo khán giả của họ mua một thứ gì đó, khán giả của họ sẽ mua nó. Nếu họ bảo khán giả của họ theo dõi ai đó, khán giả của họ sẽ theo dõi người đó.
Tất nhiên điều đó không đúng 100% nhưng quả thật chúng có rất nhiều ảnh hưởng. Hiểu được điều này, không có gì ngạc nhiên khi các influencers bán sự ảnh hưởng của họ cho các marketers. Bạn có thể trả tiền cho một số người có ảnh hưởng để họ đề cập đến sản phẩm hay thương hiệu của bạn từ đó tạo doanh số.
Hai nền tảng có ảnh hưởng nhất hiện này là Instagram và Youtube.
Những influencers có số lượng lớn người theo dõi thường sẽ rất tốn kém. Tuy nhiên bạn có thể trả tiền cho những người có lượng theo dõi ít hơn nhưng vẫn có tác động đến một số đối tượng khán giả nhất định với giá rất rẻ. Đôi khi bạn chỉ cần cung cấp cho họ những sản phẩm miễn phí để đổi lấy việc đề cập của họ.
Mặc dù việc trả tiền cho những influencers là một ý tưởng tốt để thúc đẩy bạn và tạo doanh số. Tuy nhiên, bên cạnh đó bạn cũng có thể xây dựng các mối quan hệ với họ để mở ra cánh cửa hợp tác.
Mục tiêu ở đây chính là mượn khán giả của người khác để phát triển thương hiệu bản thân và tạo doanh số.
Tại sao lại phải xây dựng số lượng khán giá lớn ngay từ đầu mà không mượn họ từ người khác? Đó chính là sức mạnh của liên doanh – Kevin Michael Geary
Liên doanh có thể là một trong những cách nhanh nhất để phát triển và mở rộng quy mô.
Nếu bạn có đối tượng 50 nghìn người và hợp tác với ai đó có đối tượng 100 nghìn hay 150 nghìn, bạn sẽ thấy được lợi nhuận khổng lồ trong số lượt theo dõi của mình và doanh số cao hơn rất nhiều.
Tuy nhiên, những influencers nối tiếng họ sẽ không muốn hợp tác nếu bạn không là ai cả. Nó không mang lại ý nghĩa kinh tế nhiều đối với họ (trừ khi họ thích bạn).
Mỗi khi bạn thực hiện chiến dịch này, bạn sẽ có thêm một lượng lớn người theo dõi vào dự án riêng của mình.
Tip: Tạo ra một podcast là một cách tuyệt vời để kết nối với những người có ảnh hưởng. Bắt đầu bằng cách cho họ tham gia các chương trình của bạn và giới thiệu họ với khán giả của bạn, sau đó bắt đầu xây dựng mối quan hệ.
Một trong những cách phổ biến của mô hình liên doanh là affiliate marketing. Nó mang lại cho bạn phần trăm doanh số để quảng bá sản phẩm.
Đối với các sản phẩm thông thường, hoa hồng thường dưới 20%.
Đối với các sản phẩm kĩ thuật số, hoa hồng hầu như không bao giờ thấp hơn 25% và thậm chí lên tới 100%. Rất nhiều người cung cấp 100% hoa hồng cho một số sản phẩm nhất định. Vì họ chỉ muốn khách hàng tiềm năng để thúc đẩy việc bán hàng.
Thật dễ dàng để tạo một chương trình affiliate nhưng không phải lúc nàocũng dễ chạy. Tìm kiếm các affiliate phù hợp rất khó khăn và cần rất nhiều thời gian cũng như đòi hỏi một số chuyên môn nhất định.
Tuy nhiên, nếu bạn tạo ra một chương trình affiliate thành công bạn sẽ có mang sản phẩm và thương hiệu của mình đến với khán giả của người khác khi họ làm việc để quảng bá cho bạn và kiếm tiền hoa hồng.
Một phần khác của liên doanh là contest marketing – tiếp cận và dẫn đầu bằng cách đưa ra một cuộc thi online.
Mặc dù bạn có thể tự mình chạy các cuộc thi tuy nhiên nó sẽ thành công hơn nhiều nếu bạn hợp tác được với những người có ảnh hưởng. Bạn tặng những món quá của riêng bạn, tặng sản phẩm của các thương hiệu khác hoặc kết hợp cả hai.
Nếu bạn có thể tạo ra một cuộc thi thật sự thành công thì những thương hiệu khác sẽ thường đóng góp để họ có thể tham gia. Khi đó, không chỉ khán giả của bạn mà khán giả của họ cũng theo dõi cuộc thì và mang lại cho bạn một cú hích lớn.
Tôi đã chạy các contest để xây dựng trang mạng xã hội, phát triển danh sách email, và thu thập, phân tích, xếp hạng đánh giá podcast và thu được hiệu quả.
Tôi cũng thẳng thắn và cho bạn biết rằng tôi không hề có kinh nghiệm về tiếp thị trực tuyến trong lĩnh vực mobile app.
Tuy nhiên, tôi hiểu được chiến lược cơ bản với nó. Đồng thời tôi cũng nhận ra rằng mobile app marketing là một trong những cách marketing online hiệu quả hàng đầu năm 2020.
Google, iTunes, Pinterest và YouTube, Apple App Store và Google Play Store là các công cụ tìm kiếm. Nếu bạn tạo một ứng dụng thích hợp với doanh nghiệp mình thì người dùng cũng có khả năng tìm kiếm nó.
Nếu ứng dụng của bạn siêu hữu ích hoặc giải trí cao thì mọi người sẽ nói về nó và từ đó nó được lan rộng hơn.
Bạn có thể viết blog về ứng dụng của bạn. Đôi lúc bạn được mời để nói về ứng dụng trên podcast và dùng chúng để liên doanh.
Đó không chỉ là marketing. Ứng dụng đó có thể là một nguồn doanh thu trực tiếp của doanh nghiệp. Ngay cả một ứng dụng miễn phí cũng có khả năng tạo ra hàng tấn doanh thu bằng quảng cáo hoặc mua hàng trong ứng dụng. Đó là tiện ích bổ sụng hoặc nâng cấp cho các phiên bản trả phí bên trong ứng dụng.
Hai nhược điểm của chiến lược mobile marketing app này là nó cực kì tốn kém và khó tìm được nhà phát triển chất lượng mà bạn có thể tin tưởng.
Trước khi bắt đầu, bạn nên kiểm tra những app có sẵn khác, thực hiện một loạt nghiên cứu thị trường để đảm bảo ý tưởng của bạn là hữu ích.
Có rất nhiều công cụ hỗ trợ bạn trong việc triển khai marketing online của mình tùy thuộc vào các kênh marketing mà bạn sử dụng.
Mỗi loại công cụ marketing online sẽ cung cấp cho bạn rất nhiều tùy chọn khác nhau.
Ví dụ: Bạn cần tìm một nhà cung cấp dịch vụ marketing qua email để thực hiện phương pháp này đúng cách. Tuy nhiên tất cả chúng đều có các tính năng, tùy chọn, mức giá khác nhau, vậy bạn nên chọn cái nào?
Bạn nên tìm lời khuyên từ những người đi trước để có được quyết định sáng suốt nhất.
Hiện nay có rất nhiều mẫu online marketing mà theo tôi nó quá cồng kềnh. Theo tôi cách tốt nhất để làm được điều này là:
Trên đây là hướng dẫn tổng quan về online marketing là gì. Nó giúp bạn có một cái nhìn tổng thể về mọi thứ để tự học marketing online. Tuy nhiên, không ít trong số bạn sẽ cảm thấy choáng ngợp vì điều này.
Hy vọng qua bài viết này, bạn hiểu chính xác các khái niệm marketing online là gì và 5 lợi ích mà marketing online mang lại cho doanh nghiệp của bạn. Và quan trọng hơn nữa là bạn áp dụng được 6 chiến lược marketing online hiệu quả vào chiến dịch marketing của mình.
Đừng ngần ngại hãy đặt bất kì câu hỏi nào mà bạn thắc mắc vào phần bình luận. Mặc dù tôi không phải là chuyên gia dạy online marketing xuất sắc trong ngành. Nhưng với kiến thức online marketing của mình, tôi sẽ giúp bạn trả lời nó.
Chúc bạn thành công!
Đọc tiếp:
Có thể bạn chưa biết: Tháng 3/2020 vừa rồi, GTV SEO cho ra mắt khoá học SEO Fundamental dành riêng cho người mới, được đúc kết từ kinh nghiệm triển khai hơn 100+ dự án thành công!
Nguồn tham khảo:
Từ khóa tìm kiếm: Marketing Online là gì? Hướng dẫn cơ bản cho người mới bắt đầu update 2021, Marketing Online là gì? Hướng dẫn cơ bản cho người mới bắt đầu update 2021, Marketing Online là gì? Hướng dẫn cơ bản cho người mới bắt đầu update 2021
WordPress
Tháng Mười Hai 12, 2019
11ít nhất Đọc
Có sản phẩm hay dịch vụ để bán? Muốn có thu nhập từ trang WordPress, nhưng không biết phải bắt đầu như thế nào với trang thương mại điện tử? Trong bài hướng dẫn woocommerce, bạn sẽ học cách biến trang WordPress thông thường thành trang thương mại điện tử.
Thương mại điện tử đã “càn quét” thế giới như bão. Nó bền vững, dễ triển khai và lợi nhuận lớn hơn các cửa hàng vật lý. Nó là một cách tiếp cận hoàn toàn mới cho việc kinh doanh online của bạn, tiếp cần đối tượng rộn hơn và tạo ra các khuyến mãi thành công hơn so với kinh doanh truyền thống.
Nếu bạn cần dẫn chứng theo số liệu, 70% người mua hàng nghĩ họ sẽ có ưu đãi tốt hơn trên mạng, ít nhất 80% dân số Mỹ mua hàng online, ít nhất một lần! Những con số này đang gia tăng hằng năm.
Nếu bạn đang nghĩ về việc thiết lập một trang thương mại điện tử store, giờ là lúc để là việc này! Và hãy tin tưởng chúng tôi, chạy một trang thương mại điện tử không phải ngày một ngày 2. Đây là lý do vì sao chúng tôi viết bài về woocommerce: để giúp bạn chạy site ecommerce của bạn trong WordPress.
WooCommerce là một plugin mã nguồn mở về thương mại điện tử được thiết kế riêng cho WordPress. Nó là một nền tảng nhanh chóng và phù hợp cho các việc kinh doanh từ nhỏ đến lơn trên mạng. WooCommerce có rất nhiều tính năng khác nhau như giao hàng, và phương thức thanh toán, sản phẩm khác nhau và nhiều nữa. Trong bài hướng dẫn woocommerce này, bạn sẽ học cách cài đặt WooCommerce lên trên WordPress website và bắt đầu bán hàng.
Trước khi bắt đầu bài hướng dẫn này, bạn sẽ cần chuẩn bị:
Khi WooCommerce vẫn còn là một plugin WordPress miễn phí, nó có thể cài từ thư việc plugins của WordPress. Đầu tiên , bạn cần đăng nhập WordPress admin area, bằng username và password đã được cấp từ trước.
Thứ hai, làm theo các bước sau để cài WooCommerce:
Nếu bạn muốn biết chi tiết làm thế nào để cài WP plugins, hãy vào đây tutorial.
Khi cài đặt hoàn tất, bạn sẽ nhìn thấy thông báo chào mừng tới WooCommerce để chạy Setup Wizard. Đây là cách dễ nhất để cài đặt WooCommerce, hãy tiếp tục bằng cách nhấn nút tím. Nếu lỡ nhấn Skip Setup, bạn vẫn có thể chạy lại Wizard từ mục WooCommerce -> Help -> Setup Wizard.
Đọc qua thông báo chào mừng của WooCommerce và nhấn nút Let’s Go! Để bắt đầu cài đặt.
Trong bước này, bạn sẽ được thông báo rằng WooCommerce sẽ tạo trang chính (shop, cart, checkout và my account) cho cửa hàng online của bạn. Các trang này là cần thiết để WooCommerce hoạt động bình thường. Đọc qua trang này và nhấn vào nút Continue.
Trong bước này bạn sẽ phải cài đặt thông tin đơn vị về vị trí, tiền tệ, cân nặng, và kích thước cho cửa hàng của bạn. Khi hoàn tất nhấn nút Continue
Tại đây bạn có thể cấu hình về việc giao hàng và thuế. Tùy vào nhu cầu hãy chọn thông tin phù hợp và nhấn nút Continue.
Tại trang này, bạn có thể cài đặt phương thức thanh toán mà bạn muốn nhận. Chúng tôi sử dụng PayPal làm ví dụ cho một cửa hàng WooCommerce.
Đừng lo lắng về việc phương thức thanh toán nào nên sử dụng, trong phần cuối của bài hướng dẫn woocommerce bạn sẽ học cách thêm phương thức thanh toán thủ công. Nhấn continue khi bạn đã sẳn dàng.
Hoàn tất, bạn đã cài đặt xong WooCommerce. Bây giờ nhấn Create your first product! Để thêm sản phẩm và nhấn vào nú Return to the WordPress Dashboard.
Không có gì phải bàn cãi, để chạy một trang thương mại điện tử, bạn cần có sản phẩm. Nhưng trước khi đi vào chi tiết, rất quan trọng để biết cách dùng WooCommerce cơ bản và các thuộc tính của một sản phẩm là:
Với nhiều loại sản phẩm khác nhau, có thể gây rối khi thêm sản phẩm vào WooCommerce, phụ thuộc vào bạn đang bán gì.
Nhưng đừng lo lắng, vì thêm sản phẩm vào WooCommerce rất dễ giống như việc viết một bài viết lên blog của bạn. Để bắt đầu, đi tới mục Products và click vào nút Add Product hoặc nút Create your first product!
Bây giờ thêm vào tiêu đề của sản phẩm và nhập mô tả. Trong phần mô tả là các thông tin quan trọng nhất của sản phẩm.
Mục Product Data là mục mà tất cả thông tin cần nhập. Trong mục này, bạn có thể tùy chỉnh sản phẩm. Bằng cách sử dung menu drop down, bạn có thể đổi loại sản phẩm. Chúng tôi khuyên bạn bắt đầu với sản phẩm Simple để làm quen, nó có các tùy chỉnh sau:
Trong mục General section, đặt giá của sản phẩm bạn đang bán. Bạn cũng có thể đặt giá giảm và có thể đặt ngày bắt đầu giảm giá.
Mục Inventory sẽ giúp bạn quản lý kho hàng. Cung cấp SKU (mã sản phẩm), kiểm tra sản phẩm xem nó có còn hàng hay hết hàng (In stock or Out of stock). Đánh dấu nút Sold individually nếu bạn muốn bán sản phẩm này một lần tại một thời điểm.
Mục Shipping xử lý việc vận chuyển và giao hàng. Tại đây bạn có thể cung cấp kích thước, cân nặng, và shipping class của một mặt hàng.
Mục Linked Products của Product Data cho bạn liên kết sản phẩm và quản cáo sản phẩm tương tự cho người dùng. Việc này sẽ giúp bạn quảng cáo sản phẩm của bạn bằng phường thức up-sells và cross-sells. Chỉ cần tìm kiếm một sản phẩm tương tự và chọn nó từ danh sách drop-down.
Mục Attributes cho phép bạn thêm thuộc tính cho sản phẩm. Ví dụ, nếu bạn bán quần áo nhiều màu, bạn có thể xác định màu ở đây. Custom Product Attributes cho phép bạn tạo một thuộc tính bất kỳ cho sản phẩm. Khi hoàn tất, nhấn nút Save attributes.
Mục Advanced cho phép bạn tạo ghi chú thanh toán cho khách hàng hoặc hủy bình luận. Bạn cũng có thể xác định vị trí menu đặt hàng tại đây và điều chỉnh vị trí thích hợp cho sản phẩm của bạn.
Bâu giờ bạn đã biết cách thêm sản phẩm đơn giản vào WooCommerce. Nhưng nếu như sản phẩm là ảo, tải về hoặc sản phẩm của bên thứ ba thì sao? WooCommerce có thể làm hết tất cả
Để thêm một sản phẩm được nhóm (grouped product), chọn option Grouped trong Product Type. Việc này sẽ xóa giá và một số trường trong mục Product Data. Tiếp theo, bạn cần thêm một sản phẩm con vào Group product. Để thêm một sản phẩm con, tạo một sản phẩm simple trong mục Linked Product, chọn sản phẩm cha từ mục drop-down của Grouping.
Để thêm một sản phẩm ở ngoài hoặc một sản phẩm affiliate, chọn External/Affiliate trong Product Type drop-down. Nó sẽ yêu cầu bạn nhập URL của trang đích.
Thêm một variable product giống với thêm một simple product. Chọn Product Type là Variable. Việc này sẽ thêm một tab Variation vào mục product data bạn chọn.
Trong tab Variations, bạn có thể thêm chi tiết cho nhiều loại biến thể khác nhau và sự khác biệt của chúng.
Để thêm một sản phẩm ảo (virtual product), tất cả những gì bạn phải làm là đánh dấu chọn Virtual trong mục Product Type.
Chỉ cần đánh dấu chọn Downloadable để xác định đó là một sản phẩm để tải về. Bạn sẽ có thể xác định đường dẫn cho nó để tải về và giới hạn số lượt tải về mà một người có thể tải. Khi không giới hạn số lượt tải, hãy để chỗ download limit trống.
Khi bạn đã đặt loại sản phẩm và hoàn tất điền thông tin sản phẩm, cuộn tới cuối trang, nơi bạn có thể thêm một mô tả ngắn cho sản phẩm. Nó sẽ hiển thị dưới tiêu đề của một sản phẩm.
Trong trang bên phải, bạn có thêm categories, tags, hình đại diện (set featured image) và hình sản phẩm. Những quyền điều khiển này tương tự giống với một bài viết mới của WordPress blog. Chỉ có khác là ở mục Catalog visibility sẽ có các tùy chỉnh sau:
Lựa chọn
Giải thích
Catalog and search
Sản phẩm sẽ hiện ở mọi nơi: kết quả tìm kiếm, category và shop pages.
Catalog
Sản phẩm sẽ chỉ hiện ở trong trang shop và category, nó sẽ không hiện trong kết quả tìm kiếm.
Search
Sản phẩm sẽ chỉ hiện trong kết quả tìm kiếm, nó sẽ không hiện trong trang shop và category.
Hidden
Sản phẩm sẽ chỉ hiện trong một trang sản phẩm, nó sẽ không hiện lên các trang khác.
Sau khi hoàn tất thiết lập, hãy nhấn nút Publish và kiểm tra trang publish. Trong ví dụ của chúng tôi, nó trông như thế này:
Bạn có thể xem tất cả sản phẩm và quản lý tại trang Products. Ở đây bạn có sửa, xóa, nhân bản, feature một sản phẩm. Bằng cách chọn nhiều sản phẩm, bạn có thể xử lý cùng lúc.
Một đơn hàng mới đã được tạo mỗi khi khách hàng hoàn tất quá trình checkout. Bạn có thể xem các đơn hàng này bằng cách nhấn nút Orders trong menu phía bên trái.
Mỗi đơn hàng có một Order ID duy nhất với đầy đủ thông tin – email khách hàng, số điện thoại, địa chỉ, phương thức thanh toán và những thông tin khác.
Để sửa hoặc xem một đơn hàng, nhấn nút Edit bên dưới số đơn hàng. Bạn có thể dễ dàng cập nhật tình trạng đơn hàng từ trang riêng của đơn hàng và làm nhiều tác vụ khác như điều chỉnh đơn hàng, giá, thuế và số lượt likes.
Coupons là một cách rất tốt để quảng cáo sản phẩm và bán nó. Với WooCommerce bạn sẽ có thể thêm coupon và thêm mới coupon tại mục Coupons. Nếu bạn cần chỉnh sửa coupon, nhấn vào tên của nó và thay đổi thông tin cần thiết.
Trong mục Report bạn có thể thấy hiệu năng của cửa hàng của bạn. Bạn có thể thấy số mặt hàng đã bán, doanh thu gộp, doanh thu hằng ngày và những thống kê khác. Bạn có thể tạo các thống kê này cho các sản phẩm, categories của chúng hoặc coupons. Chọn chu kỳ thích hợp mà bạn muốn tạo report – tháng trước, tháng này, 7 ngày qua hoặc một thời gian chỉ định và nhấn nút Go để xuất báo cáo.
Trong trang Settings, bạn có thể đổi một số tùy chọn chính. Nếu bạn cần đổi địa điểm, tiền tệ hoặc cài đặt API, hãy vào mục này. Những hãy xem qua WooCommerce Help để biết hướng dẫn chi tiết và giải thích cho mỗi tùy chỉnh trước khi có bất kỳ thay đổi lớn nào. Bây giờ hãy xem qua các tab có sẳn và xem sơ qua bạn có thể thay đổi gì ở đây.
Ở tap này, bạn sẽ có thể đổi những cấu hình chung như địa chỉ, tiền tệ, kích hoạt/vô hiệu thuế, hiển thị thông báo cho tất cả khách hàng và hơn nữa.
Bạn có thể thay đổi cài đặt sản phẩm tại đây, như đơn vị đo lượng, kích hoạt/vô hiệu bình luận. Tại trang Display, bạn có thể thay đổi trang mặc định WooCommerce, category mặc định, và kích hướng của một hình sản phẩm. Tại mục Inventory bạn có thể quản lý các tùy chọn mặc định của sản phẩm, kích hoạt/vô hiệu quản lý sản phẩm.Bạn cũng có thể kích hoạt tính năng này để nhận mail thông báo khi một sản phẩm hết hàng. Cấu hình cách thức tải file và giới hạn truy cập nếu bạn bán sản phẩm tải về trong tab Downloadable Products.
Bạn sẽ thích mục này nếu bạn bán sản phẩm toàn cầu. Tại shipping, bạn có thể thêm vùng giao hàng, phương thức giao hàng và giá. Bạn cũng có thể đặt giá khác nhau cho những vị trí khác nhau!
Tại tab này, bạn có thể đổi cài đặt checkout và thêm phương thức thanh toán mới. WooCommerce mặc định cho phép bạn chọn trong 5 phương thức thanh toán, bạn có thể thêm phương thức thanh toán bằng cách cài đặt extensions. Chúng tôi cũng sẽ hướng dẫn việc này trong mục kế tiếp của bài hướng dẫn woocommerce. Bạn cũng có thể buộc chạy HTTPS từ cửa hàng WooCommerce và điều chỉnh những mục khác tại tab Checkout.
Tại đây bạn có thể vị trí trang của bạn, kích hoạt/vô hiệu đăng ký người dùng và cấu hình quá trình đăng ký tài khoản.
Nó cho phép bạn thiết lập emails mà người mua sẽ nhận. Tại mục Emails, bạn có thể tùy chỉnh emails templates để đổi thông tin người gửi.
Tab API cuối cùng cho phép thiết lập việc kích hoạt/vô hiệu WooCommerce API, kích hoạt truy cập tới các app bên ngoài và gắn quyền. Webhooks cũng có thể được cấu hình tại mục này.
System Status là một trang hữu dụng để kiểm tra sức khỏe của trang WooCommerce của bạn. Từ phiên bản WooCommerce loại webserver tới giới hạn PHP – bạn có thể nhìn thấy nhiều thứ tại đây. Get System Report sẽ tạo một bản báo cáo chi tiết trong trường hợp bạn muốn cung cấp nó tới đội ngũ hỗ trợ WooCommerce hoặc hỗ trợ kỹ thuật hosting của bạn. Tại mục Tools, bạn có thể xóa cache WooCommerce, kích hoạt/vô hiệu debugging, reset khả năng của người dùng và nhiều thứ khác. Logs tab lưu file log với các thông tin về lỗi và debug.
Extensions có thể giúp WooCoommerce linh hoạt hơn. Giống với plugin của WordPress, WooCommerce extensions có thể được cài đặt từ WooCommerce Extension store. Mặc dù có một số extension phải trả phí, chúng đáng từng xu! Bằng cách sử dụng extension, bạn có thể tối ưu trang thương mại điện tử, thêm phương thức thanh toán, phương thức giao hàng, tích hợp giải pháp theo dõi và đồng bộ cửa hàng với bên thứ 3
WooCommerce không nghi ngờ gì nữa là một ứng dụng hữu ích để biến WordPress thành trang thương mại điện tử. Thú vị nhất là WooCommerce không đòi hỏi kiến thức cao cấp về lập trình để bán hàng. Chúng tôi hy vọng bài hướng dẫn woocommerce sẽ có thể giúp bạn cài đặt và quản lý công việc kinh doanh online của bạn. .
Nếu có bất kỳ thắc mắc nào về bài hướng dẫn trên, hãy cho chúng tôi biết trong phần bình luận!
Nguồn: Hướng dẫn dùng WooCommerce: Làm thế nào để tạo trang thương mại điện tử trên WordPress update, Hướng dẫn dùng WooCommerce: Làm thế nào để tạo trang thương mại điện tử trên WordPress update
Bạn đang tìm kiếm công cụ SEO miễn phí & hữu ích nhất để chinh phục khi làm SEO? Chẳng cần tìm đâu xa!
Đây là danh sách 25 công cụ SEO miễn phí nhưng vô cùng chất lượng & lợi hại. Nếu bạn có một ngân sách eo hẹp, tôi tin rằng phần giới thiệu các công cụ SEO dưới đây là dành cho bạn.
Đồng thời, trong quá trình sử dụng công cụ SEO bạn hãy kết hợp với lộ trình SEO hợp lý, nhằm mang đến hiệu quả cho tối ưu website nhanh nhất.
Vậy cùng bắt đầu nhé! Tôi sẽ bật mí nhanh thôi.
Google Analytics là tool trực tuyến cho các nhà quảng cáo theo dõi số liệu liên quan đến hoạt động của website. Ứng dụng chủ yếu của Google Analytics là giúp các quản trị viên website hiểu được hành vi người dùng; từ đó đưa ra các chiến lược triển khai nhằm thúc đẩy bán hàng tốt hơn.
Hướng dẫn sử dụng Analytics Google (Update 2020)
GG Search Console là một công cụ miễn phí từ Google, nó giúp Google hiểu bạn chính là chủ của website. Ngoài ra công cụ SEO này còn giúp website của bạn index nhanh hơn.
Đặc biệt Google Search Console còn giúp theo dõi lượng tìm kiếm của khách hàng; để từ đó đưa ra những chiến lược phù hợp.
Google Webmaster Tools: Cách sử dụng để nâng tầm kĩ năng SEO
Beam Us Up là một công cụ SEO web miễn phí thu thập thông tin làm SEO. Phần mềm SEO miễn phí này là một sự lựa chọn thay thế tuyệt vời cho công cụ Screaming Frog. Tuy nhiên, công cụ này chỉ có sẵn cho hệ điều hành Windows.
Nếu bạn là người dùng Mac, công cụ Screaming Frog là dành cho bạn. Và đừng quên rằng công cụ Screaming Frog có thể thu thập tới 500 trang web miễn phí (với phiên bản giới hạn).
Moz Local Listing Score là công cụ kiểm tra xem cơ sở doanh nghiệp của bạn xuất hiện trên Internet như thế nào.
Đây là công cụ SEO giúp bạn thu thập xử lý dữ liệu từ hơn 15 nguồn khác nhau. Bao gồm: Google, Foursquare và Facebook,… để đánh giá cửa hàng của bạn sẽ ra sao khi nó được đưa lên Internet.
Web Page Analyzer (công cụ phân tích SEO trang web) sẽ cung cấp cho bạn một phân tích toàn diện về web của bạn. Công cụ SEO này sẽ chỉ ra bất kỳ hình ảnh nào bị thiếu:
Từ đó, bạn cũng sẽ biết được điểm SEO Onpage từ 0 đến 100.
Panguin tool là một công cụ SEO hoàn toàn miễn phí. Công cụ này giúp bạn kiểm tra xem liệu bạn có bị ảnh hưởng bởi các cập nhật thuật toán của Google hay không.
Công cụ SEOquake giúp đánh giá các yếu tố SEO Onpage của website. Bạn có thể biết website mình đã chuẩn SEO Onpage chưa , ngoài ra bạn còn có thể dùng SEOQuake để phân tích website của đối thủ. SEOQuake được cài đặt và các trình duyệt phổ biến như Chrome, Firefox…
Công cụ này hoàn toàn miễn phí và bạn có thể sử dụng nó trên nhiều trình duyệt khác nhau.
Cách tải và sử dụng SEOquake trên nhiều trình duyệt khác nhau
Một công cụ kiểm toán SEO dễ sử dụng, gồm dữ liệu phân tích backlink, báo cáo thời gian hoạt động và đề xuất tốc độ trang web.
Robots.txt được coi là nội dung chỉ dẫn giúp Googlebot biết được những nội dung nào bạn muốn được thu thập, những nội dung nào chưa hoàn thiện cần được xem xét sau.
Nếu như bạn muốn rút ngắn thời gian, vừa hoàn thiện những nội dung chính, đưa lên internet vừa tiếp tục chỉnh sửa, xây dựng nội dung song song. Robots.txt Generator sẽ giúp bạn. Công cụ Robots.txt sẽ thông báo website có những nội dung chưa hoàn chỉnh như (Ví dụ: ngôn ngữ, danh mục,…) và bạn có thể chỉnh nó ngay lập tức.
XML Sitemap được ví như là một bản đồ của website, là một đường dẫn trên trang web có đuôi .xml. Khi người dùng nhấp vào đường dẫn này sẽ thấy được toàn bộ các trang có thể truy cập trên trang web của bạn.
Sitemaps (Sơ đồ trang web) là phương tiện dễ dàng để quản trị viên của trang web đó thông báo cho các công cụ tìm kiếm về các nội dung có sẵn trên trang web nhằm mục đích giúp công cụ tìm kiếm thu thập thông tin.
Xem thêm: Sitemap là gì? Cách tạo Sitemap & 13 Mẹo tối ưu Sitemap cho Website
Schema Creator cho phép bạn tạo sơ đồ microdata trong vài phút.
Tất cả những gì bạn phải làm là chọn loại dữ liệu lược đồ bạn muốn tạo và nhập thông tin được bao gồm trong từ vựng schema.org là gì. Công cụ sẽ xử lý dữ liệu và cung cấp cho bạn đánh dấu lược đồ đầy đủ. Thật tuyệt vời phải không?
Backlink Checker của Ahrefs là một công cụ phân tích trực tiếp các thông số của website online lớn nhất hiện nay và là một trong những công cụ hỗ trợ SEO mạnh nhất thế giới, với khả năng phân tích ngày càng được mở rộng về loại các chỉ số và chất lượng số liệu.
Các tính năng thú vị và hữu ích về link building mà Ahrefs’ Backlink Checker đem đến cho bạn:
Bạn mù mờ về các khía cạnh chuyên môn liên quan tới SEO, “gà mờ” hoàn toàn về lập trình và công nghệ? Không sao, Ahrefs sẽ lo cho bạn từ A đến Z.
Quá trình thu thập dữ liệu của Ahrefs lên đến 6 tỷ trang một ngày và tốc độ cập nhật dữ liệu backlink có thể lên đến cách 30 phút một lần. Như vậy, với công cụ này, các SEOer có thể kiểm tra được các chỉ số của đối thủ cạnh tranh một cách khá nhanh và chi tiết.
Phải nói rằng, Moz Link Explorer là công cụ có tính năng nổi trội nhất của Moz. Đây là công cụ SEO giúp bạn thăm dò backlink của đối thủ. Đồng thời giúp bạn nhanh chóng tìm được dòng anchor text (đường text liên kết với các trang Web khác) nhiều nhất trên các trang backlink.
Qua các anchor text và nội dung đường link, công cụ này giúp bạn nhận ra đối thủ có đang dùng “tà thuật” trong content hay không (SEO mũ đen).
Cách hoạt động của công cụ Moz Link Explorer:
Chi phí ban đầu tử mỗi tháng cho Moz Link Explorer là $99 – $999 mỗi tháng
LinkMiner là một tiện ích Chrome Extension cho phép bạn kiểm tra bất kỳ trang web nào để biết các liên kết bị hỏng của nó. Công cụ SEO này có ích cho việc tìm kiếm cách xây dựng lại các liên kết bị hỏng.
Bạn có thể xuất ra danh sách đầy đủ các liên kết bị loại bỏ sang file CSV chỉ bằng một cú nhấp chuột. File này bao gồm thông tin mã trạng thái, loại liên kết, … Nếu bạn tìm thấy nhiều liên kết bị hỏng trên một trang bằng LinkMiner, hãy làm điều này.
Xuất chúng sang file CSV > Dán toàn bộ danh sách vào công cụ Batch Analysis của Ahrefs > Sắp xếp theo cột Referring Domains (từ cao đến thấp).
Điều này sẽ cho bạn biết các liên kết bị hỏng nào có Referring Domain trỏ đến nhiều nhất. Và công cụ Check My Links cũng là 1 công cụ seo có những tính năng tương tự.
Thuật ngữ của Ahrefs và các thắc mắc xoay quanh
Yoast SEO là một trong TOP những plugin SEO WordPress tốt nhất 2021 giúp tối ưu công việc SEO cho website hiệu quả.
Hướng dẫn sử dụng Yoast SEO WordPress
Ahrefs là website chuyên phân tích những thông số của website cực kỳ chi tiết. Và không có gì ngạc nhiên khi Ahrefs được đánh giá là công cụ kiểm tra backlink tốt nhất hiện nay.
Ahrefs Seo Toolbar, là thanh công cụ tích hợp vào ngay trình duyệt, để người dùng có cái nhìn tổng quát về trang web họ muốn kiểm tra.
Các chức năng chính:
Về cơ bản, Surfer SEO cũng sử dụng TF*IDF để tính toán trọng số cũng như tần suất của các (cụm) từ. Tuy nhiên, Surfer SEO không cố tìm ra cách Google sử dụng TF*IDF để phân tích mà phân tích dựa vào chính kết quả được hiển thị.
Việc này giúp cho các số liệu của Surfer SEO có thể cập nhật liên tục và không bị phụ thuộc vào việc Google ứng dụng TF*IDF thế nào cho công cụ tìm kiếm của họ.
Công cụ Google Keyword Planner nắm rõ những từ khóa mọi người thường tìm kiếm. Nhập một từ khóa hoặc một nhóm các từ khóa vào ứng dụng, và Google sẽ gửi cho bạn một loại số liệu thống kê hữu ích để hướng dẫn cho chiến lược từ khóa của bạn: khối lượng tìm kiếm hàng tháng, mức cạnh tranh,…
Xem thêm: Hướng dẫn tất-tần-tật cách nghiên cứu từ khoá hiệu quả (update 2021)
Công cụ KWFinder này sẽ giúp bạn dễ dàng tìm ra những từ khóa dài (long tail keyword) có độ cạnh tranh thấp, lượng tìm kiếm hàng tháng cao, cùng nhiều chỉ số chuyên sâu khác.
KWFinder hiện tại có 3 gói sử dụng. Giá của công cụ SEO này sẽ dựa trên số lượt tìm kiếm từ khóa trong 1 ngày và sẽ reset lại lượt tìm kiếm sau 24 giờ. Nghĩa là bạn dùng nhiều (SEO chuyên nghiệp nhiều website) thì sẽ phải trả tiền nhiều hơn.
SERProbot là một công cụ SEO kiểm tra thứ hạng từ khóa miễn phí của Google. Công cụ seo này cho phép bạn kiểm tra thứ hạng từ khóa cho tối đa 5 từ cùng một lúc.
Sử dụng SERP Robot rất đơn giản, bạn không cần đăng ký, chỉ cần nhập tên miền của bạn (hoặc URL) và danh sách keyword rồi đợi kết quả.
Công cụ Copyscape giúp bạn kiểm tra nội dung bài viết xem có trùng lặp với bất kỳ nội dung nào khác đã có sẵn trên Internet không.
Kiểm tra nội dung trùng lặp bằng Copyscape giúp bạn đảm bảo quyền tác giả thực hiện đúng tiêu chuẩn về việc xây dựng nội dung. Điều này đảm bảo bài viết của bạn luôn có giá trị cao nhất đối với Google.
Copyscape cho phép bạn sử dụng miễn phí ngay khi vào website. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý những giới hạn sau:
KeywordTool.io là công cụ mỗi khi bí chủ đề, ý tưởng viết bài thì bạn có thể vào đây để tìm kiếm và hàng trăm gợi ý hấp dẫn hiện ra cho mình lựa chọn chỉ trong vài giây.
Đồng thời nó cũng là công cụ hỗ trợ rất tốt trong việc tìm kiếm từ khóa dài – từ khóa tiềm năng.
Có thể bạn sẽ quan tâm đến công cụ check từ khóa để theo dõi kết quả SEO.
Đây là một tính năng xu hướng tìm kiếm cho biết tần suất một cụm từ được nhập vào Google so với tổng lượng tìm kiếm của website trong một khoảng thời gian nhất định.
Công cụ này được ứng dụng như sau:
Công cụ SEO này được sử dụng để nghiên cứu từ khóa so sánh và để khám phá các mức tăng đột biến do sự kiện kích hoạt trong keyword search volume.
Bạn có thể khám phá tool Google Trends từ trên xuống bằng cách truy cập công cụ và xem những tìm kiếm nào hiện đang thịnh hành, sau đó đào sâu vào một chủ đề để biết thêm thông tin.
Answer The Public là công cụ xây dựng chiến lược content giúp tìm câu hỏi, giới từ thậm chí là so sánh chữ cái, các câu và các tìm kiếm có liên quan mà người dùng quan tâm.
Ví dụ: Giả sử bạn là một doanh nghiệp SaaS đang tìm cách giúp khách hàng B2B phát triển thông qua một công cụ bán hàng. Khi bắt đầu, bạn nghiên cứu từ khóa xung quanh thuật ngữ “bán hàng B2B”. Điều này sẽ cho bạn biết nhân viên bán hàng B2B có những câu hỏi nào và những thách thức mà họ phải đối mặt khi chốt nhiều giao dịch hơn.
Google Pagespeed Insights là công cụ tối ưu hóa hiệu suất website, cũng như đưa ra đánh giá chi tiết cho website của bạn.
Khi dùng Pagespeed Insight, bạn có thể nhận báo cáo về hiệu suất Website trên cả máy tính và di động. Ngoài ra, công cụ này cũng sẽ cung cấp cho bạn những đề xuất nhằm tối ưu trang web thông qua báo cáo UX của Chrome.
Google SERP Simulator miễn phí từ Mangools để kiểm tra xem độ dài tiêu đề bài viết của bạn có đầy đủ hay không.
Google Mobile Friendly Test là công cụ kiểm tra độ thân thiện của Website với các thiết bị di động.
Bạn chỉ cần nhập địa chỉ Website vào và nhấn Analyze, Google Mobile Friendly Test sẽ phân tích và đưa ra các trợ giúp nếu Website của bạn chưa đạt chuẩn Mobile Friendly. Từ đó bạn có thể sử dụng các gợi ý từ chính Google để cải thiện mức độ thân thiện của Website với Mobile.
Ngoài ra, nếu bạn muốn hiểu rõ hơn về chức năng và cách sử dụng của các công cụ SEO quan trọng như Ahrefs, Google Webmaster Tool, Google Analytic, khóa đào tạo SEO Online – SEO Fundamental sẽ hướng dẫn bạn cực kỳ chi tiết.
Hoặc bạn có thể tham khảo video sau để hiểu thêm về top các công cụ SEO siêu hữu ích dành cho người mới:https://www.youtube.com/embed/jbB-ZZ4k8X0
Có thể bạn đang tìm kiếm:
Tôi hy vọng bài viết này có thể giúp bạn hiểu rõ hơn các công cụ SEO miễn phí hiện có. Để từ đó, có thể tận dụng chúng trong quá trình triển khai SEO và tiết kiệm thời gian.
Và bạn cũng đừng quên Google cũng là một trong các công cụ SEO web hiệu quả nhất.Bạn có thể sử dụng Google để tìm kiếm guest post, từ khóa liên quan (kiểm tra ở mục “related searches” nằm ở cuối trang kết quả tìm kiếm), …
Tôi có bỏ lỡ công cụ SEO tuyệt vời nào không nhỉ? Nếu có, comment bên dưới bài viết cho tôi với nhé!
Bản quyền thuộc về GTV SEO (Vui lòng giữ lại nguồn khi copy bài viết)
Tài Liệu Tham Khảo:
Một số công cụ SEO hữu ích khác:
Đọc tiếp:
Từ khóa tìm kiếm: Công cụ SEO: TOP 25 Phần mềm SEO web miễn phí hàng đầu (2021) update 2021, Công cụ SEO: TOP 25 Phần mềm SEO web miễn phí hàng đầu (2021) update 2021, Công cụ SEO: TOP 25 Phần mềm SEO web miễn phí hàng đầu (2021) update 2021